Huyện Lạc Thủy vinh dự đón Bác Hồ về thăm

Trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân huyện Lạc Thủy nói chung và đồn điền Chi Nê, Nhà máy in tiền của chính quyền cách mạng nói riêng đã vinh dự được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm và làm việc. Đó là dấu ấn không thể phai mờ.

Máy in tờ tiền 'con trâu xanh' đầu tiên của Việt Nam ở đồn điền lịch sử

Năm 1946, nhà máy in tiền ở Hà Nội có nguy cơ bị lộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Tài chính đã quyết định chuyển toàn bộ máy móc nhà in lên đồn điền Chi Nê ở Hòa Bình

Nơi sản xuất những tờ tiền 'cụ Hồ' đầu tiên của nước Việt Nam độc lập

Nhà máy in tiền đầu tiên của chính quyền Cách mạng Việt Nam nằm tại tỉnh Hòa Bình. Đây là nơi những tờ tiền đầu tiên của nước Việt Nam độc lập được ra đời.

Bí mật ít biết trong nhà máy in tiền đầu tiên ở Việt Nam

Nhà máy in tiền đầu tiên của Việt Nam tọa lạc tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Đây là nơi đã cho ra đời tờ tiền mệnh giá lớn nhất thời bấy giờ ở nước ta – tờ 100 đồng Việt Nam.

Chuyện kể từ di tích lịch sử Nhà máy in tiền ở đồn điền Chi Nê

Nhà máy in tiền ở đồn điền Chi Nê (giai đoạn 1946 - 1947) nay thuộc xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình là cơ sở in tiền đầu tiên của nền tài chính cách mạng Việt Nam.

Bảo tồn giá trị di tích lịch sử Nhà máy in tiền đầu tiên của Việt Nam

Mỗi dịp tháng 8 hàng năm, du khách trong và ngoài tỉnh lại tìm đến khu di tích lịch sử Nhà máy in tiền tại xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy). Tới đây, du khách được tham quan, tìm hiểu về nơi sản xuất ra những đồng tiền đầu tiên của chính quyền cách mạng Việt Nam, cảm nhận những khó khăn, gian khổ và sự hy sinh của thế hệ cha anh trong cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc.

Bật mí về nhà máy in tiền đầu tiên ở Việt Nam

Nhà máy in tiền đầu tiên ở Việt Nam ở Lạc Thủy (Hòa Bình) là nơi những tờ giấy bạc Cụ Hồ đầu tiên mang sứ mệnh lịch sử quan trọng đã ra đời.

Huyện Lạc Thủy tập huấn kỹ năng sử dụng chiêng cho 30 học sinh

Tại xã Phú Nghĩa, Ban Thường vụ Huyện đoàn Lạc Thủy vừa tổ chức tập huấn cách sử dụng cồng chiêng cho 30 học sinh của 2 trường TH&THCS Phú Lão, TH&THCS Cố Nghĩa. Tại buổi tập huấn, các em được truyền đạt ý nghĩa, sự quan trọng của việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Mường và truyền dạy các kỹ năng nghe - cảm thụ tiếng chiêng, cách cầm chiêng, đánh chiêng, phân nhịp, cách cảm âm.

Hòa Bình vinh dự được đón Bác Hồ về thăm

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ đã 4 lần về thăm tỉnh Hòa Bình. Lần đầu tiên, Bác về thăm đồn điền Chi Nê, xã Cố Nghĩa, nay là xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy) ngày 21/2/1947. Lần thứ 2, Bác Hồ thăm trường Hợp tác hóa nông nghiệp của tỉnh ở bến Ngọc, Kỳ Sơn (nay là TP Hòa Bình) ngày 19/10/1958. Lần thứ 3, Bác Hồ thăm và làm việc tại trường Thanh niên lao động (TNLĐ) XHCN ngày 17/8/1962.

Huyện Lạc Thủy: Quý I, giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản đạt gần 90 tỷ đồng

Từ đầu năm đến nay, thực hiện lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, huyện Lạc Thủy đang tiếp tục triển khai thực hiện tốt kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 và kế hoạch đầu tư công năm 2022.

Khám phá bên trong nhà máy in tiền đầu tiên ở Việt Nam

Nhà máy in tiền đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946-1947) nằm ở đồn điền Chi Nê, nay là xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình - nơi 'giấy bạc Cụ Hồ' mang sứ mệnh lịch sử đã ra đời.

Huyện Lạc Thủy: Triển khai nhanh các phương án phòng, chống dịch Covid-19 sau khi xuất hiện ca F0

Trong 2 ngày (6 - 7/11), trên địa bàn huyện Lạc Thủy xuất hiện 4 ca dương tính với virus SARS-CoV-2. Ban Chỉ đạo (BCĐ) phòng chống dịch (PCD) Covid-19 huyện đã nhanh chóng triển khai phương án cách ly đối tượng F0, khoanh vùng, truy vết đối tượng tiếp xúc gần và các hoạt động khác nhằm ngăn chặn lây lan diện rộng.

Dạy kỹ năng sống cho trẻ - chuyện chưa bao giờ cũ

Trong cuộc sống bộn bề lo toan, gấp gáp hiện nay, nhiều gia đình không có điều kiện, hoặc ít quan tâm đến giáo dục các kỹ năng sống, giúp trẻ phát triển toàn diện về nhận thức tự nhiên và nhận thức xã hội, thành thử khả năng thích ứng với thực tế đầy sinh động của trẻ rất hạn chế. Người ta ví von trẻ em bây giờ như 'gà công nghiệp' bó hẹp trọng những gian phòng khép kín.

Bác Hồ với Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 4 lần về thăm tỉnh Hòa Bình. Người gửi hàng chục bức thư, bức điện cùng những lời căn dặn đầy tâm huyết, động viên cán bộ, đảng viên, nhân dân các dân tộc trong tỉnh đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, thi đua lao động sản xuất, thi đua làm việc phục vụ kháng chiến.

Xã Phú Nghĩa: Phát huy dân chủ trong xây dựng nông thôn mới

Sau nhiều năm phấn đấu, xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy) đã hoàn thành xây dựng nông thôn mới (NTM), hiện là xã NTM nâng cao và đang tiến tới xây dựng xã NTM kiểu mẫu. Đến nay, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, là một miền quê đáng sống với cơ sở hạ tầng khang trang, đời sống Nhân dân được nâng lên… Đó là minh chứng rõ nét cho việc phát huy dân chủ, tạo được sự đồng thuận, đoàn kết trong Nhân dân.

Nhịp sống mới nơi Bác Hồ về thăm

Những ngày tháng 8 lịch sử, chúng tôi có dịp thăm khu di tích lịch sử đồn điền Chi Nê (Lạc Thủy) - nơi đặt nhà máy in tiền đầu tiên của chính quyền cách mạng Việt Nam, cũng là nơi vinh dự 2 lần được đón Bác Hồ về thăm. Nơi năm xưa in dấu chân của Người nay đã có nhiều đổi khác, khang trang hơn, giàu đẹp hơn, người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Chuyện ít biết về nhà máy in tiền đầu tiên của Việt Nam

Tại đây, những tờ giấy bạc Cụ Hồ đầu tiên mang sứ mệnh lịch sử lớn lao đã ra đời.

Xã Phú Nghĩa tự hào đón Bác Hồ về thăm

Những ngày tháng 5 lịch sử, chúng tôi trở lại thăm Khu di tích lịch sử Nhà máy in tiền đầu tiên của Chính quyền cách mạng Việt Nam - nơi đã vinh dự được đón Bác Hồ về thăm, được công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia; thăm xã Cố Nghĩa - Phú Lão (nay là xã Phú Nghĩa, huyện Lạc Thủy) để thấy được diện mạo tươi mới, ấm no của quê hương.

Xã Phú Nghĩa: Đảm bảo an ninh trật tự sau sáp nhập

Trước khi hợp nhất thành xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy), năm 2019, xã Phú Lão và xã Cố Nghĩa xảy ra tổng số 17 vụ việc mất an ninh trật tự (ANTT). Trong đó, chủ yếu là các vụ việc trộm cắp tài sản, gây rối trật tự công cộng, đánh bạc... Xác định công tác đảm bảo ANTT sau sáp nhập góp phần tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh, cấp ủy, chính quyền xã đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Qua đó, giúp người dân sớm ổn định cuộc sống, đồng thời thúc đẩy phát triển KT - XH địa phương.

Xã Phú Nghĩa: Khắc phục khó khăn, từng bước ổn định hoạt động sau sáp nhập

Có mặt tại bộ phận một cửa UBND xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy) từ đầu giờ làm việc, chúng tôi cảm nhận được sự trách nhiệm, thái độ nhiệt tình, cởi mở của đội ngũ cán bộ sau khi thực hiện sáp nhập giữa xã Phú Lão và xã Cố Nghĩa. Những người dân đến làm việc đều được cán bộ hướng dẫn tận tình, chu đáo, giải quyết nhanh chóng các thủ tục hành chính.

Huyện Lạc Thủy ưu tiên phát triển các sản phẩm chủ lực của địa phương

Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, giai đoạn 2016 - 2020, UBND huyện Lạc Thủy đã thành lập Ban chỉ đạo và phân công nhiệm vụ cho các thành viên, đồng thời chỉ đạo các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch chi tiết để triển khai thực hiện trên cơ sở phát huy lợi thế của từng vùng.

Tỉnh sẽ đồng hành giải quyết nguyện vọng chính đáng của người dân

Đó là quan điểm của đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Bùi Văn Khánh sau khi tiếp nhận đơn kiến nghị của đoàn công dân đại diện cho gần 1.700 hộ dân, thuộc 7 xã của huyện Lạc Thủy nguyên là công nhân Nông trường sông Bôi (NTSB) trong buổi làm việc, tiếp công dân tháng 1 vừa qua.

Hội CCB huyện Lạc Thủy: Xây dựng 'Ngân hàng bò' giúp đỡ hội viên hoàn cảnh khó khăn

Năm 2013, Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Lạc Thủy phát động hội viên toàn Hội mỗi tháng góp 1.000 đồng để thành lập 'Ngân hàng bò' hỗ trợ hội viên khó khăn phát triển kinh tế. Sau gần 7 năm triển khai, từ sự giúp đỡ về giống, vốn ban đầu đã có nhiều hộ hội viên CCB từng bước thoát nghèo.

Kiểm tra công tác phát triển chăn nuôi, phòng chống đói, rét cho gia súc huyện Lạc Thủy

Ngày 17/12, Sở NN&PTNT đã kiểm tra công tác phát triển chăn nuôi, phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc tại huyện Lạc Thủy.

Giữ vững an ninh trật tự từ cơ sở

Cách trung tâm huyện 9 km, xã Liên Hòa (Lạc Thủy) có 4 xóm, 521 hộ với 1.901 nhân khẩu. Xã tiếp giáp với 5 xã trong huyện là: Khoan Dụ, Yên Bồng, Cố Nghĩa, Đồng Môn, An Lạc, có đường 438B chạy qua, địa bàn rộng, địa hình phức tạp. Do đó, trong thời gian qua, công tác đảm bảo ANTT luôn được Đảng bộ, chính quyền và lực lượng Công an xã quan tâm, chú trọng.

Ngày hội đại đoàn kết thôn Đồng Thung, xã Cố Nghĩa

Ngày 1/11, nhân dịp kỷ niệm 89 năm ngày thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930-18/11/2019), thôn Đồng Thung, xã Cố Nghĩa (Lạc Thủy) đã tổ chức ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc. Tới dự, chung vui, động viên cán bộ, nhân dân có đồng chí Đinh Quốc Liêm, UV BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy và lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh, LĐLĐ tỉnh.

Huyện Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy có 12 sản phẩm OCOP xếp hạng cấp tỉnh

Huyện Cao Phong có 8 sản phẩm OCOP tham gia đánh giá xếp hạng cấp tỉnh năm 2019 của 2 chủ thể, gồm: sản phẩm cam quả của HTX 3T Nông sản Cao Phong; rượu men cam, nước cốt cam, nước cam tươi lên men, mứt ruột cam, rượu cam, trà chanh đào mật ong, cam quả của HTX Hà Phong.

Thông báo về tổ chức Kỳ họp thứ 11 (Kỳ họp bất thường), HĐND tỉnh khóa XVI

Sau khi Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh thống nhất với UBND tỉnh và các cơ quan có liên quan, Văn phòng HĐND tỉnh thông báo về nội dung, thời gian tổ chức Kỳ họp thứ 11 (Kỳ họp bất thường) HĐND tỉnh khóa XVI, nhiệm kỳ 2016-2021 như sau:

Công an xã tử vong khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát giao thông

Theo thông tin từ lực lượng chức năng, trong quá trình phối hợp với tổ công tác của Công an huyện Lạc Thủy thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát đảm bảo ANTT trên địa bàn xã Cố Nghĩa (Lạc Thủy), đồng chí Bùi Chí Bảy (SN 1971), trú tại xã Cố Nghĩa là Phó trưởng Công an xã khi đang đứng quan sát tại vị trí cạnh đường quốc lộ 21A thuộc địa phận thôn Tân Thành, xã Cố Nghĩa thì bị xe mô tô BKS 19D1 – 193.81 do Đinh Chí Công (SN1984) trú tại xã Cố nghĩa điều khiển đâm từ phía sau.

Đồng thuận xây dựng quê hương Lạc Thủy giàu đẹp

Cán bộ và nhân dân huyện Lạc Thủy đang phát huy truyền thống quê hương anh hùng, đoàn kết thống nhất phấn đấu xây dựng huyện trở thành vùng động lực của tỉnh, huyện đạt chuẩn nông thôn mới trong tương lai gần.

Huyện Lạc Thủy triển khai công tác lễ hội – du lịch năm 2020

Ngày 22/8, UBND huyện Lạc Thủy tổ chức hội nghị tổng kết công tác lễ hội du lịch năm 2019, triển khai công tác lễ hội, du lịch năm 2020.

Tăng sức hút đầu tư ở vùng kinh tế động lực Lạc Thủy

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng dịch vụ; tăng thu ngân sách cho địa phương; giúp tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân... là những kết quả tích cực sau hơn 5 năm thực hiện Nghị quyết số 14-NQ/HU ngày 16/4/2013 của Huyện ủy Lạc Thủy về thu hút đầu tư giai đoạn 2013 - 2018.

Thách thức trong bao phủ bảo hiểm y tế ở huyện Lạc Thủy

Tính đến hết tháng 6/2019, trên địa bàn huyện Lạc Thủy có 54.429 người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), đạt 89,67%, là một trong những huyện có tỷ lệ bao phủ thẻ BHYT thấp nhất tỉnh.

Gần 100 vận động viên tham dự Giải Việt dã huyện Lạc Thủy

Ngày 19/7, Phòng VH&TT, Trung tâm VH-TT&TT, Phòng GD&ĐT, Huyện đoàn Lạc Thủy phối hợp tổ chức Giải Việt dã huyện Lạc Thủy năm 2019. Tới dự có đại diện lãnh đạo Báo Hòa Bình, các thành viên BTC Giải việt dã truyền thống cúp Báo Hòa Bình năm 2019.