Hàng chục nghìn thiết bị bay/máy bay không người lái (UAV/drones) mà Anh cung cấp cho Ukraine sẽ khiến Nga gặp nhiều khó khăn trong cuộc xung đột.
Liên hợp quốc cho biết, hơn 100.000 người đã tháo chạy từ Nagorno-Karabakh để sang tị nạn ở Armenia sau khi Azerbaijan tấn công và giành lại quyền kiểm soát khu vực vốn đầy bất ổn trong nhiều thập kỷ qua này.
Người đứng đầu Cộng hòa tự xưng Nagorno-Karabakh đã ký sắc lệnh giải tán tất cả các tổ chức nhà nước của nước cộng hòa kể từ ngày 1/1/2024, trong khi hơn một nửa trong tổng số khoảng 120.000 người dân tộc Armenia sinh sống lâu đời tại đây đã tháo chạy sang Armenia.
Trong bài phát biểu tại diễn đàn quy hoạch đô thị ở Zangilan,Tổng thống Azerbaijan nêu rõ: 'Chúng tôi chính thức tuyên bố rằng quyền và sự an toàn của người dân Armenia ở Karabakh sẽ được bảo vệ.'
'Cộng hòa Artsakh' tự xưng tại Nagorno-Karabakh sẽ không còn tồn tại kể từ ngày 1/1/2024.
Ngày 25-9, theo Hãng tin Reuters, nhóm người Armenia di cư đầu tiên từ khu vực Nagorny - Karabakh đã được chính quyền Armenia tiếp nhận sau khi có thông tin về làn sóng di dời hàng loạt do người Armenia lo sợ bị phân biệt, thanh lọc sắc tộc.
Ngày 25-9, theo Reuters, nhóm người Armenia di cư đầu tiên từ khu vực Nagorno-Karabakh đã được chính quyền Armenia tiếp nhận sau khi có thông tin về làn sóng di dời hàng loạt do người Armenia không muốn sống như một phần của Azerbaijan và lo sợ bị phân biệt, thanh lọc sắc tộc.
Nhóm người tị nạn đầu tiên tiến vào Armenia, Yerevan khẳng định sẵn sàng tiếp nhận…là một số tin tức đáng chú ý về tình hình Nagorno-Karabakh.
Người sắc tộc Armenia ở Nagorno-Karabakh đã bắt đầu một cuộc di cư hàng loạt bằng ô tô vào Chủ nhật (24/9) để tới Armenia, không lâu sau khi Azerbaijan đánh bại phe ly khai ở khu vực này trong một cuộc tấn công bất ngờ và chóng vánh.
Lãnh đạo khu vực ly khai nói với Reuters ngày 24-9 rằng 120.000 người Armenia ở Nagorno-Karabakh sẽ rời đến Armenia.
David Babayan, cố vấn của ông Samvel Shahramanyan, người đứng đầu 'Cộng hòa Artsakh' tự xưng, ngày 24/9 cho biết người sắc tộc Armenia trong khu vực Nagorno-Karabakh sẽ tới Armenia vì họ không muốn sống như một phần của Azerbaijan và lo sợ việc bị thanh lọc sắc tộc.
Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, đại diện Azerbaijan và các lực lượng Armenia tại Nagorny-Karabakh đã đạt thỏa thuận chấm dứt hoàn toàn các hành động thù địch thông qua vai trò trung gian của lực lượng Gìn giữ hòa bình (Nga) tại đây.
Cuộc xung đột vùng biên giới giữa Azerbaijan và Armenia đã bùng nổ trong 24 tiếng và có nguy cơ trở thành cuộc chiến tranh lớn thứ hai của thế giới.
Chỉ 1 ngày sau Azerbaijan mở cuộc tấn công vào khu vực Nagorno-Karabakh, lực lượng ly khai dân tộc Armenia tại nơi đây đã đầu hàng. Sau diễn biến này, liệu hòa bình có thực sự đến với vùng đất được ví như 'thùng thuốc súng' ở Nam Cacausus?
Azerbaijan đã giành lại quyền kiểm soát khu vực ly khai Nagorno-Karabakh trong một cuộc tấn công kéo dài hai ngày. Họ đang tổ chức đàm phán với các đại diện của người sắc tộc Armenia về đảm bảo an ninh và việc giải giáp vũ khí.
Có nhiều dấu hiệu cho thấy Armenia đang xích lại gần Mỹ và rời xa Nga dù vẫn nằm trong liên minh CSTO với Nga. Giới quan sát đang đánh giá khả năng Mỹ can thiệp hỗ trợ Armenia đối đầu với Azerbaijan và thách thức ảnh hưởng của Nga trong vùng.
Azerbaijan và chính quyền ly khai Nagorno-Karabakh đã đồng ý ngừng bắn, một ngày sau khi bạo lực tái bùng phát xung quanh khu vực tranh chấp khiến hàng trăm người chết và bị thương.
Người Armenia tại khu vực ly khai Nagorno-Karabakh đã đồng ý đề xuất ngừng bắn của Nga ngày 20-9, bao gồm giải giáp lực lượng quân sự.
Theo hãng tin Nga RIA, ngày 19/9, Bộ Quốc phòng Nga cho biết lực lượng gìn giữ hòa bình nước này đã sơ tán 469 dân thường khỏi những khu vực nguy hiểm nhất trên lãnh thổ Nagorny-Karabakh do người Armenia kiểm soát ở Azerbaijan và hỗ giúp y tế cho những người bị thương.
Khu vực Nagorno-Karabakh trở nên đặc biệt căng thẳng sau khi Azerbaijan mở chiến dịch quân sự, tấn công vào khu vực có người Armenia ly khai để 'chống khủng bố'.
Armenia và Azerbaijan đều cáo buộc bên kia khiêu khích gây thương vong cho binh sĩ của cả hai.
Chiếc xe chở lính gìn giữ hòa bình Nga đã bị nổ súng tấn công.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan đã thông báo rằng họ sẽ tiếp tục phong tỏa hành lang Lachin nối với khu vực Karabakh.
Ngày 3/8, vùng tranh chấp Nagorno-Karabakh diễn ra một vụ leo thang quân sự mới, các máy bay không người lái chiến đấu (UCAV) Azerbaijan tấn công các lực lượng Armenia lần đầu tiên sau vài tháng an bình.
Giao tranh đã nổ ra gây thương vong sau khi cả Azerbaijan và quân ly khai Cộng hòa Nagorno-Karabakh tự xưng do Armenia hậu thuẫn cáo buộc nhau khiêu khích, vi phạm lệnh ngừng bắn.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan hôm 3-8 cho rằng việc phi quân sự hóa Nagorno-Karabakh vẫn là điều cần thiết tuyệt đối sau khi thực hiện Chiến dịch báo thù ở khu vực tranh chấp trong vòng xoáy căng thẳng mới nhất giữa Azerbaijan và Armenia.
Baku nhấn mạnh, sự hiện diện của quân đội Armenia và 'các nhóm vũ trang bất hợp pháp' ở 'các lãnh thổ của Azerbaijan' vẫn là một mối đe dọa.
Bộ Quốc phòng Nga giải quyết vụ việc ở Nagony-Karabakh trên cơ sở hợp tác với các đại diện của Azerbaijan và nước cộng hòa Artsakh tự xưng.
Bộ Quốc phòng Nga cáo buộc quân đội Azerbaijan vi phạm thỏa thuận ngừng bắn với Armenia tại khu vực xung đột Nagorny-Karabakh, song đã giải quyết vụ việc trên cơ sở hợp tác với đại diện của các bên.
Các nghị sĩ Armenia và Ngoại trưởng nước 'Cộng hòa Artsakh' tự phong bày tỏ lo ngại sâu sắc về khả năng Azerbaijan sẽ tận dụng xung đột quân sự Nga-Ukraine hiện nay để đẩy mạnh tấn công ở vùng Nagorno-Karabakh.
Quyết định từ chức được Tổng thống Armenia, Armen Sarkissian, đưa ra hôm 23/1 với lưu ý, ông không có đủ công cụ và quyền lực để tác động đến các vấn đề lớn của đất nước.
Bằng các loại vũ khí hiện đại vượt trội, Azerbaijan đã cho thế giới thấy lối tác chiến phi đối xứng kiểu mẫu của thế kỷ 21.
Bằng các loại vũ khí hiện đại và chiến thuật hợp lý, Azerbaijan đã có lợi thế rất lớn trong cuộc xung đột ở Karabakh, để rồi có được thắng lợi cuối cùng.
Ba nhà lãnh đạo Armenia, Azerbaijan và Nga đã ra tuyên bố chung sau cuộc gặp bàn tròn tại Sochi thảo luận về việc giải quyết tình hình ở Nagorno-Karabakh.
Trao đổi hỏa lực đã xảy ra giữa các lực lượng biên giới Azerbaijan- Armenia trong những ngày qua, động thái diễn ra hơn một năm sau khi các bên đạt được thỏa thuận ngừng bắn ở Nagorno-Karabakh. Cả hai bên đều báo cáo thiệt hại nhân mạng.
Trước đây, bản thân Azerbaijan vẫn sử dụng thuật ngữ 'Nagorno-Karabakh' để gọi vùng đất này. Nhưng sau khi giành thắng lợi quân sự tại đây, Azerbaijan có những động thái nhằm xóa sổ cái tên này.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đã chỉ ra sự tương đồng giữa các sự kiện ở Israel và cuộc xung đột ở Karabakh.
Ara Ayvazyan - Ngoại trưởng Armenia cho biết việc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình của Nga tới Nagorno - Karabakh đã giúp ngăn chặn tình trạng bạo lực đối với người dân tại khu vực này.
Sau cuộc Chiến tranh Nagorno-Karabakh lần 2, Azerbaijan đề xuất Armenia cùng tham gia hợp tác phát triển vùng Kavkaz.
Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev đã bày tỏ sự khó chịu trước chuyến thăm của các quan chức Armenia tới Nagorno-Karabakh, đồng thời cảnh báo Yerevan rằng nước này có thể phải đối mặt với phản ứng quân sự nếu các chuyến thăm tiếp tục.
Năm 2020 với quá nhiều biến cố, bất ổn thường trực cùng những thách thức không ngừng gia tăng đã khép lại. Nhân loại đang chuẩn bị bước vào năm mới 2021 với nhiều niềm tin và hy vọng. Những thách thức sẽ là lời nhắc nhở thế giới cần nỗ lực hơn nữa trong hành trình kiếm tìm hòa bình và thịnh vượng.