Tình báo Mỹ đã mắc ba sai lầm nghiêm trọng liên quan đến cuộc xung đột ở nước cộng hòa Nagorno-Karabakh tự xưng: Washington mất cảnh giác, không lường trước được hành động của Moscow và không biết về chi tiết của cuộc đàm phán giữa các tổng thống Putin và Erdogan, theo tạp chí National Interest của Mỹ.
Theo thông tin từ bà Alina Nikoghosyan – Đại diện truyền thông của Bộ Y tế Armenia cho biết: Tính đến thời điểm hiện tại phía Armenia có 2.317 binh sĩ đã thiệt mạng trong cuộc xung đột quân sự ở Nagorno-Karabakh.
Nga được cho là đã đưa tổ hợp tác chiến điện tử 'độc nhất vô nhị' thế giới Krasukha-4 đến Karabakh để hỗ trợ Armenia 'tóm sống' F-16 Thổ Nhĩ Kỳ.
Chính sách nhằm đưa Thổ Nhĩ Kỳ vĩ đại trở lại của Tổng thống Recep Tayyip Erdogan khiến quốc gia này đối mặt với nhiều vấn đề, kể cả việc kết thêm một số kẻ thù...
Việc chuyển xe tăng, pháo binh và trực thăng tấn công đến Karabakh đặt ra nhiều câu hỏi về sứ mệnh gìn giữ hòa bình của Nga.
Ngày 11/11, Tổng thống Arayik Harutyunyan của 'Cộng hòa Nagorno-Karabakh' đã trả lời phỏng vấn sau thỏa thuận ngừng bắn, ông đã tiết lộ nhiều chuyện nội bộ về cuộc chiến và cho người dân Armenia biết sự thật về thất bại của nước mình.
Đến ngày 11/11, sau lần ngừng bắn thứ tư ở khu vực Nagorno-Karabakh, hai bên giao tranh đã chấm dứt các hành động thù địch, lực lượng gìn giữ hòa bình Nga đã được triển khai tại 16 vị trí chốt giữ, ngăn cách quân đội hai bên.
Các cổng thông tin địa phương ở Armenia mới đây cho biết, phe chính trị đối lập của nước này, những người tiếp tục biểu tình tại tòa nhà quốc hội ở trung tâm Yerevan vào tối ngày 11-11, đã yêu cầu Thủ tướng Nikol Pashinyan từ chức trước nửa đêm nay, sau khi ông ký thỏa thuận ngừng bắn.
Quân đội Artsakh đã phớt lờ thỏa thuận hòa bình giữa Armenia, Azerbaijan và Nga, khiến lệnh ngừng bắn vừa đạt được tiếp tục đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev ngày 11-11 chính thức tuyên bố chiến thắng của nước này trong cuộc chiến ở Karabakh.
Sau thời gian đứng sau lưng quân đội Azerbaijan trong cuộc xung đột tại Nagorno-Karabakh, Thổ Nhĩ Kỳ đã có thể công khai đưa binh sĩ của mình tới điểm nóng này thông qua thỏa thuận quốc tế.
Xung đột vũ trang ở Nagorno-Karabakh đang tới giai đoạn quyết định. Hiện tại quân đội Azerbaijan đã tiến sát Shusha, nếu chiếm được địa điểm này thì mọi việc xem như kết thúc, liệu Armenia có cơ hội giữ các vị trí của mình?
Thổ Nhĩ Kỳ bị cáo buộc đã trực tiếp tham gia vào việc phá hủy hệ thống tên lửa phòng không S-300 của quân đội Armenia trong cuộc xung đột Nagorno-Karabakh.
Ngày 31/10, Bộ Ngoại giao Nga thông báo, Nga sẽ trợ giúp Armenia trong trường hợp xảy ra các cuộc đụng độ trên lãnh thổ nước này.
Các nhà báo quân sự Nga trên lãnh thổ Cộng hòa Nagorno-Karabakh (NKR) tối ngày 28-10 đưa tin: Một nhóm máy bay chiến đấu F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ đã giáng một đòn mạnh vào thủ đô Stepanakert của NKR.
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan ngày 26-10 tuyên bố Armenia đã sẵn sàng nhượng bộ để giải quyết xung đột Nagorno-Karabakh nhưng sẽ không bao giờ đồng ý đầu hàng.
Bộ quốc phòng Azerbaijan đã công bố 1 đoạn video ghi lại hình ảnh các mục tiêu khí tài của Armernia bị hỏa lực nước này phá hủy chỉ 1 ngày trước khi Mỹ và chính quyền 2 nước giao tranh ra tuyên bố chung về 1 lệnh ngừng bắn nhân đạo có hiệu lực từ ngày 26-10-2020.
Một bức ảnh vệ tinh chụp được mới đây cho thấy tổng cộng có bốn máy chiến đấu F-16 của không quân Thổ Nhĩ Kỳ đang đậu tại lãnh thổ của sân bay quốc tế Gaabala của Azecbaijan.
Armenia ngày 24/10 tuyên bố sử dụng chiến đấu cơ hiện đại Su-30SM do Nga chế tạo tại Nagorno-Karabakh.
Tiêm kích F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ bị cáo buộc đã thực hiện hai cuộc tấn công tên lửa vào Stepanakert, động thái có thể khiến các nước CSTO tham chiến.
Nga có thể đáp trả cuộc xung đột vũ trang đang diễn ra ở Nagorno-Karabakh bằng cách gửi quân đến Armenia, nhưng hậu quả của một sự can thiệp như vậy là gì?
Theo thông tin từ chiến trường, chỉ trong vòng 48 giờ qua đã có tới 9 máy bay không người lái của Azerbaijan bị phá hủy bởi một loại vũ khí bí mật.
Máy bay cường kích Su-25 của Azerbaijan đã đánh tan các vị trí của quân đội Artsakh, chúng nấp sau những chiếc F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ.
Mặc dù về lý thuyết lệnh ngừng bắn giữa Armenia và Azerbaijan đã có hiệu lực, nhưng thực tế các cuộc giao tranh vẫn diễn ra với cả sự trợ giúp từ nước ngoài.
Ước tính 80% hệ thống phòng không của Nagorno-Karabakh đã bị phá hủy trong hai tuần diễn ra xung đột.
Trước đó, các ngoại trưởng của Armenia và Azerbaijan đã đến thủ đô Moscow theo đề nghị của Tổng thống Putin.
Cuộc gặp 3 bên giữa đại diện ngoại giao Azerbaijan và Armenia tại Moscow với Nga là trung gian, theo sáng kiến của Tổng thống Putin, sau 10 giờ đàm phán đã đạt được thỏa thuận ngừng bắn, theo Sputnik.
Ngày 27/9/2020, cuộc xung đột vũ trang ở Nagorno-Karabakh lại bùng nổ dữ dội sau khi hiệp ước đình chiến ký năm 1994 giữa một bên là nước Cộng hòa Armenia và bên kia là nước Cộng hòa Azerbaijan. Và mặc dù trên lý thuyết, chiến tranh đã chấm dứt nhưng từ tháng 5-1994 đến nay, hai bên vẫn xảy ra những vụ đụng độ mà nguyên nhân là cả Armenia lẫn Azerbaijan đều muốn Nagorno-Karabakh thuộc về mình…
Nagorno-Karabakh có thể thất thủ trong vòng 2-3 tuần do Nga từ hỗ trợ quân sự Armenia.
Các cuộc tấn công của quân đội Azerbaijan nhằm giành lại quyền kiểm soát Nagorno-Karabakh sẽ tàn phá khu vực và gây ra nhiều thương vong cho các bên tham chiến.
Cuộc đàm phán đầu tiên về tình hình ở Nagorno-Karabakh sẽ diễn ra vào ngày hôm nay 8/10 tại Geneva.
Belarus đã phủ nhận các cáo buộc cho rằng nước này cung cấp phần lớn vũ khí trong cuộc giao tranh giữa Azerbaijan và Armenia gần đây. Điều này gián tiếp bác bỏ việc họ cung cấp pháo phản lực dẫn đường tầm xa Polonez cho Azerbaijan.
Các lực lượng vũ trang Azerbaijan đã mở một cuộc tấn công lớn ở phần phía nam của khu vực Nagorno-Karabakh. Nhiều tên lửa và bom bi đã liên tục tấn công vào Stepanakert - thủ đô của Cộng hòa Nagorno-Karabakh tự xưng.
Chính quyền Armenia vừa nhận một 'gáo nước lạnh' khi Iran - quốc gia vẫn được xem là đồng minh của họ đưa ra quan điểm cực kỳ cứng rắn.
Quân đội của Cộng hòa Nagorno-Karabakh tự xưng đã rút lui, từ bỏ các trang thiết bị, vũ khí và đạn dược còn có thể phục vụ chiến dấu.