Bài báo Thực trạng thị trường bất động sản năm 2023 và đầu năm 2024 do TS. Mai Tuấn Anh - ThS. Trần Anh Tuấn - ThS. Đinh Thị Hiền (Trường Đại học Mở Hà Nội) thực hiện.
Nhìn từ thiệt hại nặng nề trong cơn bão Yagi sẽ thấy còn nhiều rủi ro vẫn đang chực chờ ở phía trước với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Và điều mong mỏi là chính sách hỗ trợ cần thiết thực hơn nữa và tránh những bất cập, 'lòng vòng' trong khâu thủ tục khiến cho doanh nghiệp mất nhiều cơ hội khôi phục giữa 'bão' khó khăn.
Do vướng mắc pháp lý, đã có hàng ngàn dự án bất động sản bị đình trệ, hàng chục tỷ USD bị 'chôn' vào đất, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến nguồn cung nhà ở hạn chế, giá cả tăng cao, làm mất niềm tin của người tiêu dùng…
Theo thông tin công bố định kỳ của Bộ Xây dựng vừa phát hành ngày 14/8 về tình hình nhà ở và thị trường bất động sản quý II/2024, trong bối cảnh thị trường bất động sản phục hồi còn chậm, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản hiện nay đang có kế hoạch mở rộng quỹ đất để phát triển dự án.
Từ nửa cuối năm 2023, thị trường bất động sản (BĐS) đã có những tín hiệu chuyển biến tích cực khi nguồn cung từng bước được cải thiện, hàng loạt dự án được gỡ vướng và khởi động trở lại, lượng người tìm mua nhà gia tăng... Đến nay, có thể nói thị trường này đã vượt qua khó khăn nhất và đang có nhiều tiền đề để vươn lên...
Thông tin từ Cục Đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, 6 tháng đầu năm 2024, có hơn 110.300 doanh nghiệp (DN) rút lui khỏi thị trường, tăng 10,3%, tổng vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế giảm 7,7% so với cùng kỳ năm 2023. Vốn đăng ký bình quân một DN có xu hướng giảm so với giai đoạn trước đây. Nếu giai đoạn 2017-2022, vốn đăng ký bình quân trên 10 tỷ đồng/DN, thì năm 2023 và 2024 giảm còn 9,2 tỷ đồng/DN.
LPBank triển khai chương trình 'Gắn kết dài lâu - Giảm sâu lãi suất', tổng hạn mức cho vay đến 4.000 tỷ đồng, lãi suất từ 6,5%, triển khai đến 30/9.
Số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt 119.612 doanh nghiệp, tăng 5,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Các chuyên gia đánh giá, giai đoạn khó khăn nhất của thị trường bất động sản đã qua, thị trường cuối năm 2023 đầu năm 2024 bắt đầu có những tín hiệu tích cực. Nhưng nhìn chung, hoạt động của doanh nghiệp ở lĩnh vực này còn nhiều thách thức…
Bộ Xây dựng vừa công bố thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản quý 4/2023 và cả năm 2023.
Năm 2023, số lượng doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực bất động sản thành lập mới chỉ ghi nhận 4.725 doanh nghiệp, giảm 45,01% so năm 2022; số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng kinh doanh có thời hạn lần lượt là 1.286 doanh nghiệp, tăng 7,7% và 3.705 doanh nghiệp, tăng 47,4% so năm trước…
Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới năm 2023 đạt 159.294, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2022, lần đầu tiên chạm mức kỷ lục, gần 160 nghìn doanh nghiệp. Vì sao trong năm được đánh giá là nền kinh tế phải đối mặt với những 'cơn gió ngược', nhiều nhà đầu tư vẫn quyết định tham gia thị trường?
Thu ngân sách nhà nước năm 2023 tăng 4,5%; Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới chạm mức kỷ lục; Xuất khẩu gạo sắp cán mốc 8 triệu tấn… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 27/12.
Theo Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, năm 2023, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới lần đầu tiên chạm mức kỷ lục với gần 160.000 doanh nghiệp.
Ngày 27-12, Cục Đăng ký kinh doanh (Bộ KH-ĐT) cho biết, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới năm 2023 đạt 159.294 doanh nghiệp, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2022 và là mức kỷ lục từ trước đến nay.
12.868 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và trên 5.800 doanh nghiệp trở lại hoạt động trong tháng 9/2023. Thông tin từ Cục Đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
Thực tế hiện nay, thị trường bất động sản gần như 'đóng băng', nguyên nhân được xác định do có sự tác động rất lớn từ những vướng mắc pháp lý, chiếm đến 70% khó khăn của các dự án. Theo kế hoạch, trong năm nay, Quốc hội đang thảo luận và sẽ thông qua các đạo luật cơ bản liên quan đến thị trường bất động sản như Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản,... Các đạo luật này được cho là sẽ tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích của người dân, cũng như thị trường bất động sản, thị trường nhà ở và nền kinh tế.
Bất động sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp ngân sách lớn và chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng sản phẩm quốc nội đối với một quốc gia. Không những vậy, ngành bất động sản còn có công lớn trong đô thị hóa, tạo dựng lối sống mới văn minh, hiện đại của nước Việt Nam đang phát triển. Ông Phạm Tấn Công - Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, nhấn mạnh như vậy tại Diễn đàn Phát triển bền vững thị trường bất động sản và trao chứng nhận cho các dự án đáng sống 2023.
Ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cho biết: Cơ hội lịch sử cho cả 3 dự án luật quan trọng đối với ngành bất động sản sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại cùng một kỳ họp, sẽ tác động đến thị trường bất động sản và nền kinh tế.
Nhiều doanh nghiệp dừng triển khai các dự án mới, dừng phát hành cổ phiếu tăng vốn, có doanh nghiệp giảm đến 50% lực lượng lao động để ứng phó với điều kiện khó khăn hiện tại.
Để nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp (DN), tăng khả năng tiếp cận vốn của nền kinh tế, giới chuyên gia cho rằng phải làm sao mở ra được các thị trường cho DN.
Trong khi thị trường đang 'ấm' lên, các doanh nghiệp bất động sản lại đang lo ngại một quy định mới có thể cản trở đà phục hồi.
Theo Cục Đăng ký kinh doanh, trong 8 tháng đầu năm 2023, số lượng doanh nghiệp kinh doanh bất động sản giảm 53,4%.
Dòng tiền của người dân vào ngân hàng giảm dần theo các tháng khi mà lãi suất huy động liên tục giảm trong thời gian qua.
Trong một cuộc hội thảo gần đây, nhiều chuyên gia, nhà quản lý nhận định, những khó khăn của doanh nghiệp là có thật và cần có những giải pháp đồng bộ, từ cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục; hỗ trợ về vốn, lãi suất, bên cạnh các giải pháp thuế, phí…
Diễn đàn diễn ra vào thời gian: từ 08h30 – 11h30, Thứ Tư ngày 19/7/2023. Địa điểm: Trung tâm Hội nghị Quốc tế, số 35 Hùng Vương, Ba Đình, Hà Nội. Diễn đàn có sự tham gia của đại diện lãnh đạo VCCI, các chuyên gia kinh tế, các Hiệp hội doanh nghiệp, các doanh nhân…Ngoài ra để đảm bảo sự thành công của chương trình, không thể thiếu sự tham gia đồng hành của Tổng công ty khí Việt Nam – CTCP (PVGAS)
Nhiều doanh nghiệp sản xuất phản ánh khó tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hàng, dẫn đến 'đói' vốn, 'khát' vốn mở rộng sản xuất. Việc tháo gỡ điểm nghẽn này đang là bài toán cấp thiết được đặt ra, nhất là khi từ đầu năm đến nay lãi suất liên tục giảm nhưng dư nợ tín dụng toàn ngành kinh tế lại rất thấp.
Số liệu được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cập nhật cho thấy, tổng phương tiện thanh toán đến cuối tháng 4/2023 đạt hơn 14.470.593 tỷ đồng. Trong đó, số dư tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt trên 5,65 triệu tỷ đồng, giảm 5,02% với thời điểm cuối năm 2022; số dư tiền gửi của dân cư đạt trên 6,33 triệu tỷ đồng, tương đương mức tăng lên tới 7,96%.
Để GDP cả năm 2023 tăng 6,5%, tăng trưởng quý III tối thiểu phải đạt 7,4% và quý IV là 10,3%. Đây là nhiệm vụ rất khó khăn nhưng vẫn có thể thực hiện được nếu các động lực tăng trưởng được kích hoạt kịp thời, đi kèm với thực thi hiệu quả chính sách hỗ trợ nền kinh tế.
Dù Ngân hàng Nhà nước liên tục giảm lãi suất điều hành, tuy nhiên cộng đồng doanh nghiệp (DN) vẫn than thở về tình trạng lãi suất cho vay còn cao. Nhiều DN mong đợi lãi suất cho vay tiếp tục hạ nhiệt.
Nhu cầu mua căn hộ đã hoàn thiện để ở tại các đô thị lớn như TP.HCM vẫn tăng dần trong những năm qua.
Lãi suất giảm liên tiếp góp phần giúp hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp trong tháng 6 khởi sắc, song nhìn chung, doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về vốn.
Theo Cục Đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư - KHĐT), tháng 6/2023, Việt Nam ghi nhận 7.098 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động. Đây là mức cao nhất trong 6 tháng đầu năm nay, tăng 215% so với cùng kỳ năm ngoái.
Báo cáo từ Cục Đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, 6 tháng đầu năm 2023 doanh nghiệp bất động sản đang gặp khó khăn và đóng cửa với tỷ lệ tăng hơn 40%.
Theo số liệu thống kê từ Cục đăng ký kinh doanh - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số doanh nghiệp kinh doanh bất động sản rút lui khỏi thị trường tăng 40,4% so với cùng kỳ năm 2022, mức tăng cao nhất trong 17 lĩnh vực.
Thông tin từ Cục Quản lý đăng ký kinh doanh cho thấy số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong tháng 6/2023 tăng mạnh 215% so với cùng kỳ năm ngoái. Trả lời phỏng vấn trên Tạp chí điện tử Doanh nhân Việt Nam ngày 28/6, Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Minh Phong đánh giá điểm sáng này không nằm ngoài dự báo của giới chuyên gia.
Vừa qua, Cục Đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, trong tháng 6, cả nước có hơn 7.000 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 215% so với cùng kỳ năm 2022. Đây là mức tăng cao nhất trong 6 tháng đầu năm nay.
Thị trường tiêu dùng trong nước không còn dễ tính, người dùng có những tiêu chí lựa chọn cao hơn, khắt khe hơn từ chất lượng cho tới các tiêu chuẩn xanh, cũng như tiếp nhận mua hàng đa kênh. Và đặc biệt, doanh nghiệp cần bỏ suy nghĩ hàng không tốt bán trong nước, hàng chất lượng đem xuất khẩu.
Theo báo cáo từ Cục Đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số liệu tình hình đăng ký doanh nghiệp 6 tháng đầu năm nay cho thấy kinh doanh bất động sản tiếp tục là lĩnh vực chịu áp lực và ảnh hưởng nặng nề nhất.
Tháng 6/2023, có 13.904 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và 7.098 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động.
Theo thông tin mới nhất từ Cục Đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tháng 6/2023 ghi nhận có 7.098 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, mức cao nhất trong giai đoạn 6 tháng đầu năm, tăng 215% so với cùng kỳ năm 2022.
Số liệu về tình hình đăng ký doanh nghiệp sáu tháng đầu năm 2023 cho thấy kinh doanh bất động sản là lĩnh vực chịu áp lực và ảnh hưởng nặng nề nhất trong bối cảnh hiện nay.
6 tháng đầu năm 2023, số lượng doanh nghiệp bất động sản rút lui khỏi thị trường có mức tăng cao nhất trong số 17 lĩnh vực.