Ở Việt Nam, hoạt động đấu thầu được luật hóa lần đầu tiên trong chương VI Luật Xây dựng 2003. Tiếp đó Luật Đấu thầu 2013 được xây dựng, ban hành để điều chỉnh hoạt động đấu thầu đáp ứng các đòi hỏi của phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, sau 10 năm thi hành Luật Đấu thầu đã phát sinh nhiều vướng mắc, bất cập, không còn phù hợp với thực tiễn. Bởi vậy, tại kì họp thứ 5 Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Đấu thầu 2023. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong việc lựa chọn nhà thầu. Đồng thời, với nhiều điểm mới, Luật được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nút thắt cho sự phát triển nhanh, bền vững của nền kinh tế.
Ở Việt Nam, hoạt động đấu thầu được luật hóa lần đầu tiên trong chương VI Luật Xây dựng 2003. Tiếp đó Luật Đấu thầu 2013 được xây dựng, ban hành để điều chỉnh hoạt động đấu thầu đáp ứng các đòi hỏi của phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, sau 10 năm thi hành Luật Đấu thầu đã phát sinh nhiều vướng mắc, bất cập, không còn phù hợp với thực tiễn. Bởi vậy, tại kì họp thứ 5 Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Đấu thầu 2023.
Ngày 21/6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp rà soát, hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định về giá đất. Theo báo cáo tại cuộc họp, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đề xuất bỏ quy định về cấp chứng chỉ định giá đất để giảm bớt thủ tục hành chính, chi phí tuân thủ. Đồng thời quy định rõ các điều kiện của cá nhân được hành nghề tư vấn xác định giá đất, điều kiện của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về giá đất.
Phó thủ tướng đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường bổ sung căn cứ pháp lý và thực tiễn, điều chỉnh kỹ thuật soạn thảo để sớm triển khai phương pháp thặng dư trong định giá đất.
Sáng 21/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp rà soát, hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định về giá đất.
Sáng 21/6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp rà soát, hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định về giá đất.
Trong 4 dự án thành phần thuộc Dự án Đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế (Sân bay) Long Thành, hiện nay, Dự án Thành phần 4 đang bị chậm tiến độ.
Ngày 28/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp Tổ công tác dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành (sân bay Long Thành) giai đoạn 1, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ngày 28-5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Tổ công tác dự án đầu tư xây dựng sân bay Long Thành giai đoạn 1.
'Đồng Nai phải cam kết không làm chậm tiến độ thi công của dự án. Các đồng chí có thể gọi điện trao đổi, đề xuất trực tiếp nếu có vướng mắc', Phó thủ tướng Trần Hồng Hà nói.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm về thiết kế tổng thể, đồng bộ các hạng mục ga hàng hóa, khu logistics hàng không, khu bảo trì máy bay, nơi ăn ở của nhân viên hàng không, khu cung cấp suất ăn của Cảng hàng không quốc tế Long Thành… đạt tiêu chuẩn hàng đầu thế giới; cung cấp các dịch vụ tốt nhất, hiện đại nhất.
Ngày 28/5, chủ trì cuộc họp Tổ công tác dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Cục hàng không Việt Nam công bố hồ sơ mời thầu các gói thầu của dự án thành phần này trong tháng 6.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh yêu cầu này tại cuộc họp Tổ công tác Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành (sân bay Long Thành) giai đoạn 1, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, sáng 28/5.
Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ Đầu tư công trên GDP thuộc top cao nhất thế giới, lên tới 39%. Mặc cơ hội là rất lớn, việc tham gia vào thị trường đấu thầu công của Việt Nam vẫn đặt ra những thách thức cho các doanh nghiệp châu Âu.
Hội nghị giúp cán bộ, công chức Bộ Ngoại giao cập nhật đầy đủ những quy định mới, đảm bảo thực thi hiệu quả công vụ và phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam.
Doanh nghiệp mong muốn cơ quan quản lý Nhà nước làm rõ hơn các ưu đãi trong lựa chọn nhà thầu khi xây dựng Nghị định thi hành Luật Đấu thầu để khi áp dụng vào cuộc sống doanh nghiệp không gặp khó khăn.
Hoạt động đấu thầu từ trước đến nay vẫn là một lĩnh vực ẩn chứa nhiều yếu tố phức tạp, nhạy cảm và nếu không được quản lý chặt chẽ, có thể gây nguy cơ thất thoát, lãng phí lớn.
Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 4 và tiếp tục xem xét tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Sau 10 năm thi hành, việc sửa đổi luật là rất cần thiết, nhưng có ý kiến cho rằng cần nhận diện rõ nhưng vướng mắc, bất cập trong luật hiện hành, từ đó sửa đổi, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn cuộc sống.
Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) hứa hẹn sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư cũng như các bên liên quan trong việc thực thi các dự án.