Vì sao bản đồ cảnh báo lũ quét và sạt lở đất chưa phát huy hiệu quả?

Lũ quét và sạt lở đất là 2 loại thiên tai chính gây ra thiệt hại nhiều nhất về người và tài sản, trong khi bản đồ rủi ro lũ quét và sạt lở đất chưa cung cấp thông tin chi tiết về vị trí và thời gian cụ thể xảy ra thiên tai.

Sạt lở bủa vây, làm sao phòng tránh?

Sạt lở ngày càng tăng, diễn ra nhiều nơi, khó dự báo để phòng tránh. Không chỉ gây thiệt hại nặng nề về kinh tế và nhân mạng, sạt lở còn khiến hàng ngàn hộ dân năm này qua năm khác khó thể an cư

Lập bản đồ cảnh báo lũ quét và sạt lở đất: Đề án nhiều, hiệu quả ít

Để ứng phó tình trạng lũ quét và sạt lở đất diễn ra ngày càng nghiêm trọng tại nhiều địa phương, đặc biệt là ở vùng núi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên, những năm qua, cơ quan chức năng đã triển khai nhiều đề án lập bản đồ cảnh báo nguy cơ. Tuy nhiên, việc thực hiện lại manh mún, kém hiệu quả.

Nan giải tìm vốn, quỹ đất để di dời dân

Tại các địa phương như Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Yên Bái… công tác di dời dân khỏi vùng nguy hiểm bởi sạt lở đất đang được triển khai khẩn trương nhưng đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là thiếu nguồn lực và quỹ đất.

Quảng Trị: Nhiều khu vực tiềm ẩn nguy cơ sạt lở gây nguy hiểm

Tiềm ẩn nhiều nguy cơ sạt lở gây nguy hiểm tại nhiều điểm tuyến trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, chính quyền địa phương đã chủ động cảnh báo sớm đến từng thôn bản.

Chủ động ứng phó nguy cơ sạt, lở đất

Những ngày qua, do ảnh hưởng của hoàn lưu các cơn bão số 3, số 4, nhiều khu vực dân cư ở hai tỉnh Bắc Kạn và Quảng Trị có nguy cơ cao sạt lở đất, đe dọa tính mạng người dân. Hiện cơ quan chức năng hai địa phương đang tích cực triển khai các biện pháp ứng phó…

Cảnh báo sớm nguy cơ sạt lở đất, lũ quét đến từng người dân Quảng Trị

Trên địa bàn hai huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông của tỉnh Quảng Trị được cảnh báo có hơn 66 khu vực có rủi ro cao xảy ra sạt lở đất, lũ quét trong mùa mưa lũ, đe dọa lớn đến cuộc sống người dân. Trước tình hình này, để đề phòng hạn chế thấp nhất thiệt hại khi thiên tai bất ngờ xảy ra, chính quyền địa phương chủ động cảnh báo sớm đến từng thôn bản các khu vực sạt lở…

Lâm Đồng mong muốn trở thành hình mẫu trong ứng dụng khoa học để cảnh báo sớm sạt lở đất, lũ quét

Đó là đề xuất của đồng chí Trần Hồng Thái - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng tại Hội nghị trực tuyến về triển khai Đề án cảnh báo sớm sạt lở đất, lũ quét; xây dựng bản đồ sạt trượt và giải pháp phòng, chống, xử lý sạt trượt trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng diễn ra vào sáng nay (10/9), tại Đà Lạt với sự tham dự của các chuyên gia, nhà khoa học trung ương và lãnh đạo các sở, ngành địa phương.

Từ vụ sạt lở 11 người chết ở Hà Giang: Cần ý thức tự giác, xác định rõ nguy cơ

Theo giới chuyên gia, ngày nào chính quyền địa phương cũng một vài lần cảnh báo nhắc nhở về thiên tai thì muốn hay không muốn, người dân cũng sẽ có dịp nghe, lưu lại trong trí nhớ và có ý thức hơn.

Xây dựng bộ dữ liệu, lập bản đồ hiện trạng, phân vùng rủi ro do sạt lở đất, lũ quét

Lũ quét và sạt lở đất là hai loại hình thiên tai nguy hiểm do tính bất ngờ, không thể dự báo sớm, thường để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Tại Việt Nam, nhiều vụ sạt lở đất thương tâm đã xảy ra.

Trông chờ cát ngoài… biển

Không phải ngẫu nhiên mà một trong sáu giải pháp về khai thác cát biển bền vững trong một hội thảo quốc tế gần đây lại là đẩy mạnh truyền thông sử dụng cát biển. Và rất nhiều người khi nói tới cát biển cho san lấp lại nghĩ ngay đến các bãi cát trắng dọc dài ven biển miền Trung đến ĐBSCL, thực ra nó lại ở ngoài biển, đúng nghĩa với cát biển.

Tìm giải pháp gỡ khó cho dự án điện gió 'nghìn tỷ' ở Bình Thuận

Chiều 7/5, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên có buổi họp trực tuyến với tỉnh Bình Thuận tìm hướng 'gỡ khó' cho dự án điện gió Hòa Thắng 1.2.

Sạt lở sông Krông Nô, Đắk Nông: Kiểm tra để gỡ vướng quy hoạch

Lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Nông cho biết, đoàn công tác của Bộ TN&MT đã có mặt tại địa phương để khảo sát đánh giá sạt lở sông Krông Nô, chồng lấn bô xít.

Không gỡ vướng bauxite, Đắk Nông hết không gian phát triển

Nếu không gỡ vướng quy hoạch, Đắk Nông sẽ hết không gian phát triển bởi 2/3 diện tích dính quy hoạch đất lâm nghiệp, bauxite.

Sẽ diễn ra hội thảo khoa học chuyên sâu về quy hoạch bô xít tại Đắk Nông

Dự kiến tháng 4/2024 tới đây, VIASEE và Tạp chí Kinh tế Môi trường sẽ phối hợp với tỉnh Đắk Nông tổ chức Hội thảo với chủ đề: 'Kinh tế tuần hoàn trong khai thác, chế biến quặng bô xít gắn với phát triển kinh tế-xã hội'.

Việt Nam và Cộng hòa Séc chia sẻ kinh nghiệm phát triển năng lượng sạch

Trong chuyến thăm và làm việc mới đây, Việt Nam và Cộng hòa Séc đã có nhiều chia sẻ kinh nghiệm trong việc xử lý rác thải và phát triển năng lượng sạch. Trong tương lai, hai nước kỳ vọng sẽ mối quan hệ hợp tác sẽ đạt được nhiều kết quả cụ thể hơn.

Việt Nam - Séc chia sẻ kinh nghiệm quản lý chất thải và phát triển năng lượng sạch

Việt Nam - Cộng hòa Séc sẽ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên.

Việt Nam-Séc chia sẻ kinh nghiệm xử lý rác thải và phát triển năng lượng sạch

Chủ nhiệm Ủy ban Phát triển khu vực, Quản lý công và Môi trường của Cộng hòa Séc hy vọng Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam và các cơ quan liên quan của Séc sẽ mở rộng các lĩnh vực hợp tác.

Sử dụng cát biển đắp nền các dự án giao thông tại ĐBSCL

Chiều 25/12, tại UBND tỉnh Sóc Trăng diễn ra hội nghị chuyển giao kết quả dự án 'Đánh giá tài nguyên cát biển phục vụ các dự án cao tốc và hạ tầng giao thông vùng ĐBSCL'.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte chứng kiến Lễ trao văn kiện hợp tác

Sáng 2/11, tại Hà Nội, ngay sau hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Vương quốc Hà Lan Mark Rutte đã chứng kiến Lễ trao một số văn kiện hợp tác giữa Việt Nam-Hà Lan.

Thủ tướng Việt Nam- Hà Lan hội đàm, chứng kiến lễ ký 4 văn kiện hợp tác

Sau Hội đàm, hai Thủ tướng đã chứng kiến Lễ trao 4 văn kiện hợp tác giữa các bộ, ngành, hiệp hội hai nước trong các lĩnh vực thăm dò và khai thác bền vững các khoáng sản quan trọng, hải quan, đầu tư, thương mại.

Ngày này năm xưa 2/10: Ngày truyền thống ngành Địa chất Việt Nam; Bộ Công Thương quy định về an toàn điện

Ngày này năm xưa 2/10: Ngày truyền thống ngành Địa chất Việt Nam; Bộ Công Thương quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện.

Đại diện Cục Địa chất đề xuất ưu tiên vốn cho điều tra khoáng sản

Theo quy hoạch, đến hết năm 2020 Bộ Tài nguyên và Môi trường phải hoàn thành 56 đề án đánh giá khoáng sản nhưng hiện mới hoàn thành 22 đề án; địa chất khoáng sản biển mới hoàn thành 41.100/97.431 km2.

Loại tài nguyên quan trọng mà VinFast và cả thế giới rất cần để sản xuất pin xe điện, tỉnh nào ở Việt Nam đang có trữ lượng lớn?

Hiện nay, rất nhiều nước trên thế giới và VinFast đang sử dụng kim loại Lithium để sản xuất pin cho các loại ô tô điện. Vậy tỉnh, thành nào ở Việt Nam đang có trữ lượng lớn kim loại này?

Bộ Công nghiệp, Bộ Thương nghiệp có từ năm nào?

Năm 1955, Bộ Công Thương tách ra thành Bộ Công nghiệp (Bộ trưởng Lê Thanh Nghị) và Bộ Thương nghiệp (Bộ trưởng Phan Anh). Đây là lần đầu tiên nước ta có Bộ Công nghiệp và Bộ Thương nghiệp.

Thiếu vật liệu làm đường cao tốc: Chuyên gia cảnh báo những hệ lụy nếu khai thác cát biển

Chuyên gia cho rằng cần phải quan tâm nguồn cát biển được làm sạch bằng công nghệ như thế nào, bởi mẫu làm thử nghiệm đánh giá chất lượng chỉ một gói nhỏ, nếu công nghệ không tốt thì có thể lúc thử nghiệm mẫu nhỏ đạt hiệu quả, còn với khối lượng lớn không đạt được tiêu chuẩn thì sẽ gây ra hậu quả rất nặng nề...

TKV và Tổng Công ty Đông Bắc: Tăng cường phối hợp trong hoạt động sản xuất than

Trước đây cũng như hiện nay, TKV và Tổng Công ty Đông Bắc luôn có sự phối hợp, hỗ trợ nhau vì mục tiêu chung hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh than.

Trung Quốc tìm thấy kho báu 3 tỷ đô, còn nghìn tấn chưa khai thác hết

Các cơ quan quản lý tài nguyên khoáng sản của Trung Quốc cho biết họ đã phát hiện một mỏ vàng ở tỉnh Sơn Đông, miền đông nước này, ước tính trị giá 3 tỷ USD.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Điều tra cơ bản địa chất phải đi trước một bước

Ngày 8/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp của Hội đồng thẩm định quốc gia Quy hoạch Điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 (Quy hoạch).

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Điều tra cơ bản địa chất phải đi trước một bước

Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đặt ra tại phiên họp của Hội đồng thẩm định quốc gia Quy hoạch Điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 (Quy hoạch), sáng 8/2.

Cục Địa chất đề xuất sử dụng cát biển trong san lấp, xây dựng

Cục Địa chất cho biết cả nước có khoảng 330 mỏ cát sông với tổng trữ lượng 2,3 tỉ m3, trong khi nhu cầu sử dụng cát cốt liệu xây dựng khoảng 130 triệu m3/năm, nhu cầu cát san lấp khoảng 2,1-2,3 tỉ m3.

Rào cản nào khiến chưa thể dùng cát biển thay thế cát sông?

Cát biển có ưu điểm là có thể khai thác bằng tàu công suất lớn, cơ khí hóa cao nên giá thành thấp hơn, an toàn lao động cao hơn, giảm thiểu việc xây dựng cơ sở hạ tầng, việc xử lý, bồi hoàn môi trường sau khai thác.

Xử lý cát biển thay thế cát sông trong xây dựng cao tốc là xu thế bắt buộc?

Đến cuối năm 2023 mới có kết quả nghiên cứu có thể dùng cát biển thay thế cát sông được hay không. Trước mắt, nghiên cứu ban đầu cho thấy rất khả thi.

Điểm danh những tòa nhà bảo tàng trăm tuổi ở Hà Nội

Nằm trong những tòa mang kiến trúc thuộc địa hoành tráng, loạt bảo tàng này là nơi lưu trữ nhiều bộ sưu tập vô giá, rất đáng để khám phá ở thủ đô Hà Nội.

Tỉnh nào ở Việt Nam nắm giữ loại tài nguyên mà VinFast và cả thế giới đang rất cần?

Lithium là kim loại đặc biệt được dùng trong sản xuất pin điện. Hiện nay, rất nhiều nước trên thế giới và VinFast đang sử dụng kim loại này để sản xuất pin cho các loại ô tô điện. Vậy tỉnh, thành nào ở Việt Nam đang nắm giữ kim loại này?