Kinh tế Số, Kinh tế Tuần hoàn, Tăng trưởng Xanh đang là mô hình phát triển được nhiều quốc gia lựa chọn. Vì vậy, doanh nghiệp cần đón đầu xu hướng mới để nâng cao sức cạnh tranh và xuất khẩu bền vững.
Trong năm 2023, 97,6% mẫu thực phẩm nông - lâm - thủy sản được giám sát đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm; 99,2% cơ sở sản xuất, kinh doanh được chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm...
Dự báo hoạt động xuất khẩu gạo của Thái Lan dự kiến sẽ giảm 15% trong năm nay, do cuộc chiến thu mua lúa gạo để tích trữ trên toàn cầu đã giảm nhiệt.
Tình hình xuất khẩu gạo Thái Lan trong 2024 dự kiến sẽ suy giảm, do đồng Baht biến động và nhu cầu thu mua tích trữ trên toàn cầu không còn căng thẳng.
Thương hiệu nông sản có vai trò rất lớn trong việc gia tăng giá trị và chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Điều này cũng góp phần củng cố vị thế cho ngành nông nghiệp Việt Nam trên thị trường thế giới.
Công tác kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm đã chuyển mạnh từ thanh tra theo kế hoạch sang thanh, kiểm tra đột xuất các cơ sở sản xuất và tiêu thụ nông lâm thủy sản. Trong năm 2023, tỷ lệ mẫu thực phẩm nông lâm thủy sản được giám sát đạt yêu cầu về chất lượng và an toàn thực phẩm lên đến 97,6%...
Đã bổ sung 38 cơ sở xuất khẩu thủy sản vào Hàn Quốc, 13 cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu vào EU, 1 cơ sở cá tra vào Mỹ
Theo thông tin tại buổi Tổng kết Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường năm 2023 ngày 4/1, tính đến hết năm 2023 Việt Nam có 6.997 vùng trồng được cấp mã số xuất khẩu đi các thị trường; 1.613 cơ sở đóng gói được cấp mã số xuất khẩu.
Xuất khẩu của Việt Nam đi qua năm 2023 với nhiều gam trầm khi sức mua toàn cầu suy giảm. Dự báo bước qua năm 2024 nhiều ngành vẫn đối mặt khó khăn về đơn hàng.
Chiều 29/12, ngày làm việc cuối cùng của năm 2023, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến báo một loạt tin vui mà ngành đã đạt được, trong đó có hàng loạt kỷ lục được thiết lập.
Kết thúc năm 2023, giá gạo xuất khẩu của Thái Lan tiếp tục tăng, vươn lên vị trí ngôi đầu thế giới, bỏ cách giá gạo Việt Nam 6 USD/tấn.
Hiện tượng El Nino khuấy động thị trường gạo. Nhiều nước châu Á tất bật chuẩn bị các biện pháp ứng phó.
Năm 2023 đã dần khép lại với những kết quả không thể đẹp hơn cho hoạt động xuất khẩu gạo. Hạt gạo Việt đã chứng minh là 'hạt ngọc' quý giá với giá cả và kim ngạch không ngừng tăng cao.
Sáng 26/12, dưới sự chỉ đạo của Bộ NN-PTNT, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Cục Trồng trọt và Văn phòng Bộ NN-PTNT phối hợp tổ chức diễn đàn 'Thực trạng sản xuất, kinh doanh, đăng ký lưu hành và tự công bố lưu hành giống cây trồng nông nghiệp, giải pháp phát triển hiệu quả, bền vững ngành hàng giống cây trồng Việt Nam'.
Sáng 26/12, dưới sự chỉ đạo của Bộ NN&PTNT, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Cục Trồng trọt và Văn phòng Bộ NN&PTNT phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Thực trạng sản xuất, kinh doanh, đăng ký lưu hành và tự công bố lưu hành giống cây trồng nông nghiệp, giải pháp phát triển hiệu quả, bền vững ngành hàng giống cây trồng Việt Nam'.
Thiết lập chuỗi logistics có tính liên kết giữa khu vực sản xuất với các đầu mối giao thương là yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông, lâm, thủy sản.
Những năm gần đây, xuất khẩu nông sản Việt Nam đã có những bước tăng trưởng lớn với tổng kim ngạch năm 2022 đạt trên 53,2 tỷ USD (tăng 9,3% so với năm 2021), trong đó, Trung Quốc là thị trường lớn và truyền thống của nông sản Việt Nam.
Hiện nay, giá gạo Việt Nam đang nằm ở mức cao nhất trong suốt 15 năm qua. Trong phiên 21/12, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 660-665 USD/tấn.
Thiết lập chuỗi logistics có tính liên kết giữa khu vực sản xuất với các đầu mối giao thương là yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông, lâm, thủy sản.
Ngày 25/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam tổ chức hội nghị bàn tròn về 'Thiết lập chuỗi logistics nông lâm thủy sản xuất khẩu'.
Tính đến hết nửa đầu tháng 12, Việt Nam đã xuất khẩu được hơn 7,9 triệu tấn gạo, trị giá hơn 4,5 tỷ USD, tăng 11% về lượng và 29% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022, theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan.
Với sản lượng ước khoảng trên 43 triệu tấn trong năm nay, giá gạo của nước ta tăng mạnh, tiếp tục phá đỉnh lịch sử. Nông dân lãi lớn khi đầu tư 1.000 USD/ha lúa và đang thu về 3.000-3.500 USD.
Tham gia xây dựng hệ thống quản lý, đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm trong nước, các cơ quan thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có nhiệm vụ giám sát, đánh giá, cảnh báo và quản lý nguy cơ an toàn thực phẩm đối với các loại thực phẩm nông sản và thủy sản tiêu dùng.
Nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm trong thời điểm cuối năm và Tết Nguyên đán, Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm sẽ tổ chức những đoàn kiểm tra với sự tham gia của nhiều bộ, ngành đến 10 tỉnh, thành phố trọng điểm.
Từ ngày 20/12/2023 đến ngày 15/3/2024, năm đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm tiến hành thanh, kiểm tra các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm, các chợ đầu mối, siêu thị… có các mặt hàng thực phẩm sử dụng nhiều trong dịp Tết Giáp Thìn và các lễ hội.
Từ ngày 20/12/2023 đến ngày 15/3/2024, năm đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm tiến hành thanh, kiểm tra các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm, các chợ đầu mối, siêu thị… có các mặt hàng thực phẩm sử dụng nhiều trong dịp Tết Giáp Thìn và các lễ hội.
Nhiều năm qua, ngành Công Thương và ngành Nông nghiệp đã có sự hợp tác, gắn kết, góp phần quan trọng phát triển nông nghiệp nông thôn.
Là thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông, lâm, thủy sản lớn nhất nhì cả nước, để đảm bảo thực phẩm an toàn, Hà Nội cần liên kết chặt chẽ và tạo điều kiện cho nông sản an toàn các địa phương có cơ hội được đến với người tiêu dùng Thủ đô.
Từ ngày 20/12-2023-15/3/2024, sẽ có 5 đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm tiến hành thanh, kiểm tra các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm, các chợ đầu mối, siêu thị… có các mặt hàng thực phẩm sử dụng nhiều trong dịp Tết Giáp Thìn và các lễ hội.
Dự báo năm 2024, xuất khẩu gạo sẽ tiếp tục thuận lợi do thế giới thiếu hụt 5 triệu tấn gạo và Ấn Độ có khả năng sẽ duy trì hạn chế xuất khẩu gạo sang năm tới. Trong khi đó, một số quốc gia nhập khẩu gạo truyền thống của Việt Nam như Indonesia, Philippines đều có nhu cầu tăng lượng nhập khẩu gạo…
Ông Tạ Văn Tường - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, trong năm 2023, các đơn vị của Sở NN&PTNT Hà Nội đã thực hiện lấy trên 2.000 mẫu sản phẩm nông lâm thủy sản (NLTS), trong đó 98% mẫu có nguồn gốc từ các tỉnh, TP bảo đảm ATTP…
Liên tiếp những tin vui đến với ngành hàng lúa gạo Việt Nam khi giá gạo xuất khẩu luôn ở mức cao, gạo Việt tiếp tục được vinh danh là gạo ngon nhất thế giới tại Hội nghị lúa gạo quốc tế TRT 2023 diễn ra tại Philippines mới đây. Có thể khẳng định, cây lúa đang 'mở đường lớn' để Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo top đầu thế giới. Tuy nhiên, ngành hàng lúa gạo vẫn còn một số điểm nghẽn cần khắc phục để có thể phát triển bền vững.
Tết đã cận kề nhưng giá gà và lợn hơi xuất chuồng vẫn chìm sâu dưới đáy. Hàng triệu hộ chăn nuôi tiếp tục gồng lỗ nặng.
Ngày 15-12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với Cục Chất lượng, chế biến và phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT) tổ chức đánh giá kết quả Chương trình phối hợp về bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông lâm thủy sản giao thương giữa thành phố Hà Nội và các tỉnh, thành phố năm 2023.
Năm 2023 được đánh giá là năm thành công của ngành lúa gạo Việt Nam khi đã xô đổ nhiều kỷ lục thiết lập trước đó. Tuy nhiên, ngành cũng đứng trước những thách thức để phát triển bền vững hơn.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 11 tháng năm nay, xuất khẩu gạo đạt gần 7,8 triệu tấn, tương ứng 4,4 tỷ USD, tăng 16% về lượng và tăng 36% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Bình quân giá gạo xuất khẩu khoảng 569 USD/tấn, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo tin từ Ban quản lý cửa khẩu Móng Cái, hết ngày 03/12/2023, tổng trọng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2023 đạt 1.4218.154 tấn tăng 73,6% so cùng kỳ năm 2022.
Philippines là thị trường số 1 của xuất khẩu gạo Việt Nam khi chiếm khoảng 35% thị phần. Trong 11 tháng năm nay, Việt Nam xuất khẩu sang Philippines 2,63 triệu tấn gạo, tương ứng 1,41 tỷ USD; tiếp đến là Indonesia, Trung Quốc và các quốc gia châu Phi.
Chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam hiện cũng còn những điểm nghẽn như: nông dân nhận thức chưa đúng và đầy đủ về bản chất liên kết nên xảy ra chuyện 'bẻ kèo'.
Nhu cầu tăng nhập khẩu gạo từ các đối tác chủ chốt sẽ giúp Việt Nam có thêm đơn hàng xuất khẩu gạo trong nửa đầu năm 2024.
Trước những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường nhập khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cần nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm để có thể vững chân tại các thị trường.