Cửa Lò: Khát vọng tỏa sáng

Tối 18/4, tại Quảng trường Bình Minh, thị xã Cửa Lò, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Nghê An tổ chức khai mạc Lễ hội Du lich Cửa Lò năm 2024 với chủ đề 'Cửa Lò – Khát vọng tỏa sáng' và công bố Di sản phi vật thể Quốc gia Lễ hội Đền Yên Lương.

Đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Đền Du Yến

Ngày 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), huyện Thanh Ba tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Lễ hội Đền Du Yến' và khai mạc lễ hội năm 2024. Tới dự có đồng chí Hồ Đại Dũng - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đại diện lãnh đạo Cục Di sản văn hóa- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Hàng ngàn người dân tụ về xứ Mường dự Lễ mở cửa rừng

Sáng 15/2 (mùng 6 Tết), ước tính có khoảng 10 ngàn du khách và nhân dân đã tụ về cửa đình Phục Cổ dự Lễ mở cửa rừng năm 2024 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ mở cửa rừng của người Mường'.

Để di sản thành 'tài sản' và phát huy 'quyền lực mềm'

Việt Nam có hệ thống di sản thiên nhiên, văn hóa rất phong phú. Bài toán đặt ra là cần khai thác mỏ vàng này như thế nào để có kết quả 'kinh tế' tốt và gia tăng 'quyền lực mềm'.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất cấm buôn bán di vật, cổ vật ra nước ngoài

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đề xuất sửa đổi một số điều về quản lý và chuyển nhượng cổ vật, nhằm tránh tình trạng chảy máu cổ vật và chống buôn bán trái phép di sản văn hóa theo Công ước 1970 của Unesco.

Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Bình Thuận: Đón gần 166 ngàn lượt khách đến tham quan

Năm 2023, Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Bình Thuận đón gần 166 ngàn lượt khách đến tham quan, đạt 138,1% kế hoạch.

Lào bác bỏ tin UNESCO loại Luang Prabang khỏi danh sách di sản thế giới

Bộ Thông tin, văn hóa và du lịch Lào đã bác bỏ thông tin Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) sẽ loại Luang Prabang khỏi danh sách Di sản Thế giới.

Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam: Sẽ phát triển công nghiệp văn hóa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của Việt Nam

Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam lần đầu được tổ chức với quy mô toàn quốc diễn ra vào ngày 22/12/2023. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết hợp với trực tuyến các điểm cầu ở các địa phương. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì, điều hành Hội nghị quan trọng này.

Cần làm rõ các nội dung công dân phản ánh di tích lịch sử cấp quốc gia tại Hà Nội bị xâm lấn

Ban Tuyên giáo Trung ương vừa có văn bản gửi tới UBND huyện Hoài Đức, Hà Nội đề nghị làm rõ đơn công dân phản ánh di tích lịch sử cấp quốc gia- chùa La Phù, xã La Phù bị xâm hại.

Thủ đô sẵn sàng bước vào năm 2024 - Bài 2: Những tồn tại cần giải quyết

Ông Hà Minh Hải, Phó Chủ tịch UBND thành phố cho biết, năm 2023 với sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị nên kinh tế Thủ đô đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, UBND thành phố Hà Nội đã sớm kiểm điểm để chỉ rõ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân để từ đó đúc kết bài học kinh nghiệm, đưa ra các giải pháp thích hợp tăng tốc cho năm 2024.

Quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Sau 15 năm 'về' Thủ đô, cùng với phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội của huyện Mê Linh (Hà Nội) cũng có nhiều khởi sắc, trong đó, huyện quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Để di sản thực sự 'sống'

'Để bảo vệ di sản sống, trước hết phải coi cộng đồng, chủ thể nắm giữ di sản là trung tâm. Bảo vệ di sản sống, bảo vệ con người nắm giữ di sản là điều quan trọng để xây dựng xã hội toàn diện, khả năng phục hồi và bền vững cho tương lai...'. Đó là chủ đề xuyên suốt cuộc hội thảo 'Di sản Văn hóa sống và phát triển bền vững' diễn ra tại Hà Nội.

Khai mạc 'Ngày hội non nước Cao Bằng'

Chương trình Ngày hội Du lịch Non nước Cao Bằng năm 2023 với chủ đề 'Non nước Cao Bằng - xứ sở thần tiên' đã được khai mạc tối 8/12, tại sân vườn hoa đền Bà Kiệu.

Hành trình Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' từ Pháp về với đất mẹ Việt Nam

Sau hơn một năm đàm phán, thương thảo và thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan về việc dừng đấu giá công khai, Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được chuyển giao về Việt Nam.

Thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL) cho biết, ngày 16-11, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, lễ chuyển giao ấn vàng Hoàng đế chi bảo - một báu vật hoàng cung của Triều Nguyễn Việt Nam cho Việt Nam đã được tổ chức trang trọng.

Làm rõ trách nhiệm quản lý nhà nước về di sản văn hóa

Luật Di sản (sửa đổi) sẽ quy định rõ hơn về quyền hạn, trách nhiệm quản lý Nhà nước của chính quyền địa phương các cấp, các cộng đồng chủ thể của di sản trong việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng.

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Sẽ quy định rõ hơn về trách nhiệm quản lý của chính quyền địa phương

Đó là khẳng định của bà Lê Thị Thu Hiền – Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTT&DL tại hội nghị, hội thảo xin ý kiến góp ý hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được tổ chức trực tiếp tại Hà Nội và hơn 40 điểm cầu tại các địa phương.

Cục trưởng Cục Di sản văn hóa lên tiếng vụ lấp vùng đệm vịnh Hạ Long làm biệt thự

Liên quan đến vụ việc lấp vùng đệm vịnh Hạ Long làm biệt thự, nhà liền kề, Cục trưởng Cục Di sản Lê Thị Thu Hiền nhấn mạnh nhiệm vụ bảo tồn các yếu tố gốc của di sản cũng như những giá trị tạo nên vẻ đẹp của di sản.

Cục trưởng Cục Di sản văn hóa nói về dự án lấn vịnh Hạ Long

Cục trưởng Cục Di sản văn hóa cho biết, dự án tại Vịnh Hạ Long thực hiện ở khu vực đất đồi núi, đất đầm lầy. Tuy nhiên, việc triển khai phải đảm bảo theo quy định của pháp luật.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Đề nghị Quảng Ninh có biện pháp xử lý, bảo vệ các giá trị của di sản

Liên quan đến việc triển khai dự án khu đô thị tại phường Quang Hanh, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có Văn bản 4773/BVHTTDL-DSVH do Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương ký, đề nghị tỉnh chỉ đạo các cơ quan liên quan phối hợp với chính quyền địa phương và chủ đầu tư khẩn trương kiểm tra thực tế tại khu vực dự án, để đề xuất biện pháp xử lý, bảo vệ các giá trị di sản.

Khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn tại Yên Bái

Tối 23/10, tại Đền Đông Cuông, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ IV gắn với Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2023 và cuộc thi hát chầu văn huyện Văn Yên lần thứ I chính thức khai mạc.

Sẽ xử lý sai phạm trong quản lý các đội tuyển

Tại buổi họp báo thường kỳ Quý 3/2023 vừa qua, lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trả lời nhiều vấn đề 'nóng', trong đó có việc liên quan đến lộ trình hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'; vụ việc cắt xén tiền ăn của đội tuyển bóng bàn trẻ quốc gia...

Bảo vệ di sản góp phần định vị thương hiệu quốc gia

Phát huy giá trị những di sản văn hóa phi vật thể cũng là hình thức quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam; khẳng định vị thế của văn hóa Việt Nam trên trường quốc tế

PGS.TS Trần Đáng giãi bày về đề xuất nước mắm là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

PGS.TS Trần Đáng nhấn mạnh, việc đề xuất chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể không phải là chứng nhận sản phẩm nước mắm mà là cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống.

Nước mắm không phải là Di sản văn hóa phi vật thể

'Nước mắm là ẩm thực hiện hữu, không thể gọi là di sản văn hóa phi thể', bà Lê Thị Thu Hiền - Cục trưởng Cục Di sản cho biết.

Đón nhận Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tri thức về cọn nước của người Tày

Sáng 30-9, tại xã Trung Hà, UBND huyện Chiêm Hóa đã tổ chức Lễ đón nhận Chứng nhận tri thức về cọn nước của người Tày xã Trung Hà và Hà Lang (Chiêm Hóa), xã Côn Lôn (Na Hang), xã Phúc Yên (Lâm Bình) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội giã cốm xã Trung Hà.

Khó thu hút người học lên trình độ cao ngành Văn hóa học vì thiếu chế độ đãi ngộ

Số lượng người học cao học, nghiên cứu sinh của Khoa Văn hóa học những năm gần đây đang có xu hướng giảm so với trước kia.

Độc đáo Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Tuyên Quang

Tối 26/9, UBND huyện Lâm Bình tổ chức Lễ đón nhận quyết định chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn đón nhận 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia'

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công bố Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là vinh dự vô vùng lớn ghi nhận tập tục cổ trong đời sống văn hóa tinh thần của người Pà Thẻn đã được gìn giữ truyền đời qua hàng trăm năm.

Đà Lạt hội tụ đầy đủ tiềm năng để trở thành thành phố Di sản

Sáng nay, 11/9, ông Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp bàn về nội dung xây dựng hồ sơ thành phố Đà Lạt trở thành thành phố Di sản. Tham dự có Đại sứ Phạm Sanh Châu, Phó Chủ tịch Trung tâm Á – Âu, Vương quốc Bỉ; lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan và chính quyền thành phố Đà Lạt.

'Vòng thành Đá Trắng': Di tích thành cổ hiếm hoi còn sót lại ở Nam Bộ

Ngày 11/9, Sở Văn hóa và Tthể thao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ tổ chức Hội thảo 'Di tích Vòng thành Đá Trắng' tại ấp Gò Cát, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Một hành trình Di sản

Việt Nam được coi là 'Vương quốc của Di sản', trong đó có Di sản Văn hóa phi vật thể. Điều đó cho thấy chiều sâu của một nền văn hiến vô cùng vẻ vang. Tuy nhiên, bảo tồn và phát huy di sản trong cuộc sống đương đại cũng không phải dễ dàng.

Đà Nẵng đẩy mạnh số hóa tại các bảo tàng

Đà Nẵng xác định chuyển đổi số là 'chìa khóa' để gỡ nhiều 'điểm nghẽn', trong đó, có lĩnh vực văn hóa-di sản. Hiện nay, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong vận hành, quản lý tại các bảo tàng ở Đà Nẵng, đã và đang được triển khai.

Khảo cổ học chùa Am Các: Phát hiện nhiều di tích kiến trúc tôn giáo

Kinhtedothi – Sáng 21/8, Viện Nghiên cứu Kinh thành & UBND Thị xã Nghị Sơn (Thanh Hóa) tổ chức Hội nghị Báo cáo kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ học di tích chùa Am Các (xã Định Hải, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa) năm 2023.

Di sản có được mang đi biểu diễn không ?

Dư luận đang ồn ào về công văn cục di sản và ý kiến của vị GS về vấn đề mang di sản biểu diễn . Nhiều người hỏi tôi về vấn đề này.

Bị chấn chỉnh vì làm 'sai lệch di sản', Sở VHTT Thừa Thiên - Huế lý giải thế nào?

Lãnh đạo Sở VH&TT Thừa Thiên - Huế vừa có những lý giải sau khi Cục Di sản có những nhắc nhở địa phương này liên quan đến thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ.

Di sản Văn hóa Phi vật thể: Gìn giữ để phát triển

Tính đến tháng 4/2023, có 676 Di sản Văn hóa Phi vật thể của 140 quốc gia, vùng lãnh thổ được UNESCO vinh danh. Việt Nam là 1 trong 10 quốc gia có số Di sản nhiều nhất được vinh danh, với 15 Di sản.

Phát huy giá trị di sản thế giới Mỹ Sơn gắn với phát triển du lịch

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, ngoài sản phẩm hiện có là các khu đền tháp, Ban Quản lý Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn ở Quảng Nam sẽ phát triển sản phẩm du lịch tại vùng đệm và vùng lõi.

Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn gắn với phát triển du lịch bền vững; đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa phát triển văn hóa và kinh tế, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại trong công tác bảo tồn và phát huy di sản; tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quản lý nhà nước, các Công ước Bảo tồn Di sản thế giới và Luật Di sản Văn hóa.

Bảo vệ di sản

Hầu như tuần nào các phương tiện thông tin đại chúng đều cảnh bảo cần bảo tồn khẩn cấp các di sản. Nước ta đã có Luật Bảo tồn di sản hơn hai mươi năm nhưng đến địa phương nào người đứng đầu ngành văn hóa đều trăn trở nhất là làm thế nào bảo vệ được di sản.