Cục trưởng Cục Di sản văn hóa lên tiếng vụ lấp vùng đệm vịnh Hạ Long làm biệt thự

Liên quan đến vụ việc lấp vùng đệm vịnh Hạ Long làm biệt thự, nhà liền kề, Cục trưởng Cục Di sản Lê Thị Thu Hiền nhấn mạnh nhiệm vụ bảo tồn các yếu tố gốc của di sản cũng như những giá trị tạo nên vẻ đẹp của di sản.

Cục trưởng Cục Di sản văn hóa nói về dự án lấn vịnh Hạ Long

Cục trưởng Cục Di sản văn hóa cho biết, dự án tại Vịnh Hạ Long thực hiện ở khu vực đất đồi núi, đất đầm lầy. Tuy nhiên, việc triển khai phải đảm bảo theo quy định của pháp luật.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Đề nghị Quảng Ninh có biện pháp xử lý, bảo vệ các giá trị của di sản

Liên quan đến việc triển khai dự án khu đô thị tại phường Quang Hanh, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có Văn bản 4773/BVHTTDL-DSVH do Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương ký, đề nghị tỉnh chỉ đạo các cơ quan liên quan phối hợp với chính quyền địa phương và chủ đầu tư khẩn trương kiểm tra thực tế tại khu vực dự án, để đề xuất biện pháp xử lý, bảo vệ các giá trị di sản.

Khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn tại Yên Bái

Tối 23/10, tại Đền Đông Cuông, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ IV gắn với Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2023 và cuộc thi hát chầu văn huyện Văn Yên lần thứ I chính thức khai mạc.

Sẽ xử lý sai phạm trong quản lý các đội tuyển

Tại buổi họp báo thường kỳ Quý 3/2023 vừa qua, lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trả lời nhiều vấn đề 'nóng', trong đó có việc liên quan đến lộ trình hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'; vụ việc cắt xén tiền ăn của đội tuyển bóng bàn trẻ quốc gia...

Bảo vệ di sản góp phần định vị thương hiệu quốc gia

Phát huy giá trị những di sản văn hóa phi vật thể cũng là hình thức quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam; khẳng định vị thế của văn hóa Việt Nam trên trường quốc tế

PGS.TS Trần Đáng giãi bày về đề xuất nước mắm là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

PGS.TS Trần Đáng nhấn mạnh, việc đề xuất chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể không phải là chứng nhận sản phẩm nước mắm mà là cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống.

Nước mắm không phải là Di sản văn hóa phi vật thể

'Nước mắm là ẩm thực hiện hữu, không thể gọi là di sản văn hóa phi thể', bà Lê Thị Thu Hiền - Cục trưởng Cục Di sản cho biết.

Đón nhận Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tri thức về cọn nước của người Tày

Sáng 30-9, tại xã Trung Hà, UBND huyện Chiêm Hóa đã tổ chức Lễ đón nhận Chứng nhận tri thức về cọn nước của người Tày xã Trung Hà và Hà Lang (Chiêm Hóa), xã Côn Lôn (Na Hang), xã Phúc Yên (Lâm Bình) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội giã cốm xã Trung Hà.

Khó thu hút người học lên trình độ cao ngành Văn hóa học vì thiếu chế độ đãi ngộ

Số lượng người học cao học, nghiên cứu sinh của Khoa Văn hóa học những năm gần đây đang có xu hướng giảm so với trước kia.

Độc đáo Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Tuyên Quang

Tối 26/9, UBND huyện Lâm Bình tổ chức Lễ đón nhận quyết định chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn đón nhận 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia'

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công bố Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là vinh dự vô vùng lớn ghi nhận tập tục cổ trong đời sống văn hóa tinh thần của người Pà Thẻn đã được gìn giữ truyền đời qua hàng trăm năm.

Đà Lạt hội tụ đầy đủ tiềm năng để trở thành thành phố Di sản

Sáng nay, 11/9, ông Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp bàn về nội dung xây dựng hồ sơ thành phố Đà Lạt trở thành thành phố Di sản. Tham dự có Đại sứ Phạm Sanh Châu, Phó Chủ tịch Trung tâm Á – Âu, Vương quốc Bỉ; lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan và chính quyền thành phố Đà Lạt.

'Vòng thành Đá Trắng': Di tích thành cổ hiếm hoi còn sót lại ở Nam Bộ

Ngày 11/9, Sở Văn hóa và Tthể thao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ tổ chức Hội thảo 'Di tích Vòng thành Đá Trắng' tại ấp Gò Cát, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Một hành trình Di sản

Việt Nam được coi là 'Vương quốc của Di sản', trong đó có Di sản Văn hóa phi vật thể. Điều đó cho thấy chiều sâu của một nền văn hiến vô cùng vẻ vang. Tuy nhiên, bảo tồn và phát huy di sản trong cuộc sống đương đại cũng không phải dễ dàng.

Đà Nẵng đẩy mạnh số hóa tại các bảo tàng

Đà Nẵng xác định chuyển đổi số là 'chìa khóa' để gỡ nhiều 'điểm nghẽn', trong đó, có lĩnh vực văn hóa-di sản. Hiện nay, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong vận hành, quản lý tại các bảo tàng ở Đà Nẵng, đã và đang được triển khai.

Khảo cổ học chùa Am Các: Phát hiện nhiều di tích kiến trúc tôn giáo

Kinhtedothi – Sáng 21/8, Viện Nghiên cứu Kinh thành & UBND Thị xã Nghị Sơn (Thanh Hóa) tổ chức Hội nghị Báo cáo kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ học di tích chùa Am Các (xã Định Hải, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa) năm 2023.

Di sản có được mang đi biểu diễn không ?

Dư luận đang ồn ào về công văn cục di sản và ý kiến của vị GS về vấn đề mang di sản biểu diễn . Nhiều người hỏi tôi về vấn đề này.

Bị chấn chỉnh vì làm 'sai lệch di sản', Sở VHTT Thừa Thiên - Huế lý giải thế nào?

Lãnh đạo Sở VH&TT Thừa Thiên - Huế vừa có những lý giải sau khi Cục Di sản có những nhắc nhở địa phương này liên quan đến thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ.

Di sản Văn hóa Phi vật thể: Gìn giữ để phát triển

Tính đến tháng 4/2023, có 676 Di sản Văn hóa Phi vật thể của 140 quốc gia, vùng lãnh thổ được UNESCO vinh danh. Việt Nam là 1 trong 10 quốc gia có số Di sản nhiều nhất được vinh danh, với 15 Di sản.

Phát huy giá trị di sản thế giới Mỹ Sơn gắn với phát triển du lịch

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, ngoài sản phẩm hiện có là các khu đền tháp, Ban Quản lý Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn ở Quảng Nam sẽ phát triển sản phẩm du lịch tại vùng đệm và vùng lõi.

Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn gắn với phát triển du lịch bền vững; đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa phát triển văn hóa và kinh tế, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại trong công tác bảo tồn và phát huy di sản; tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quản lý nhà nước, các Công ước Bảo tồn Di sản thế giới và Luật Di sản Văn hóa.

Bảo vệ di sản

Hầu như tuần nào các phương tiện thông tin đại chúng đều cảnh bảo cần bảo tồn khẩn cấp các di sản. Nước ta đã có Luật Bảo tồn di sản hơn hai mươi năm nhưng đến địa phương nào người đứng đầu ngành văn hóa đều trăn trở nhất là làm thế nào bảo vệ được di sản.

Quảng Ninh: Chống chọi với xác phao xốp trôi nổi trên vịnh Hạ Long

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh vừa họp thông tin báo chí thường kỳ tháng 4/2023, phiên họp cuối tháng này có nhiều nội dung quan trọng. Trong đó, có vấn đề về xử lý phao xốp trôi nổi trên biển có ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường thắng cảnh vịnh Hạ Long.

Cục Di sản đề nghị khẩn trương làm rõ sắc phong Việt Nam bị bán đấu giá ở Trung Quốc

Cục Di sản văn hóa vừa có văn bản gửi Sở VHTTDL, Sở VHTT các tỉnh, thành phố để làm rõ thông tin nhiều sắc phong của Việt Nam bị bán đấu giá ở Trung Quốc.

Truyền thông chính sách nhìn từ câu chuyện Hội An thu phí

Cô bạn cùng lớp gọi điện, giục: 'Nào, có quyết đi Hội An ngay không, giữa tháng 5 là thu phí tham quan rồi đấy…'.

Yêu cầu du khách mua vé tham quan phố cổ Hội An: Cục Di sản yêu cầu địa phương báo cáo

Cục di sản Việt Nam vừa có văn bản gửi UBND TP Hội An (Quảng Nam) yêu cầu địa phương này báo cáo liên quan đến việc thu phí thăm quan Di sản văn hóa Thế giới Phố cổ Hội An đang gây xôn xao dự luận hai ngày nay.

Nguy cơ ấn vàng quan trọng triều Nguyễn bị bán ra nước ngoài, Cục Di sản nói gì?

Ông Trần Đình Thành, Phó Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa thông tin về nguy cơ ấn vàng quan trọng nhất thời triều Nguyễn - ''Hoàng đế chi bảo'' bị bán ra nước ngoài.

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hội thề Trung Hiếu Đền Đồng Cổ

Ngày 15/3, tại di tích Đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ) Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ tổ chức tọa đàm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hội thề Trung Hiếu Đền Đồng Cổ.

Hoành tráng Lễ hội Đền Bà Triệu và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền Bà Triệu được tổ chức từ ngày 22 đến 24-2 âm lịch hàng năm vừa đón nhận đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thanh Hóa đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nằm trong quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt, Lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Đền Bà Triệu đón nhận danh hiệu di sản phi vật thể Quốc gia

Sáng ngày 11/3, Lễ hội Đền Bà Triệu đã được đón nhận danh hiệu Di sản phi vật thể Quốc gia.

Lễ hội đền Bà Triệu trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Với những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, Lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Bà Triệu

Lễ hội đền Bà Triệu nằm trong quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu đã được đón nhận danh hiệu di sản phi vật thể quốc gia sáng nay 11-3

Số hóa tư liệu về di sản ma nhai Ngũ Hành Sơn

Thành phố Đà Nẵng đang triển khai nhiều giải pháp cấp bách tăng cường bảo vệ, phát huy những giá trị độc đáo của di sản này. Đặc biệt, là việc số hóa những tư liệu liên quan đến hệ thống di sản ma nhai Ngũ Hành Sơn.

Tìm lại giá trị đích thực cho lễ hội

Mùa lễ hội lớn nhất trong năm đang diễn ra sôi động trên khắp các cả nước. Lễ hội luôn hướng tới các giá trị cố kết cộng đồng, hướng tới tổ tiên từ đó tạo ra động lực tinh thần và các giá trị thiêng liêng khác. Dù vậy, bên bàn trà đầu xuân, GS Trương Quốc Bình - nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) không khỏi băn khoăn khi qua thời gian, lễ hội bị những yếu tố vật chất chi phối tạo sự sai lệch, biến tướng, chạy theo thương mại hóa, lợi dụng lễ hội để trục lợi tâm linh nên lễ hội đang mất dần tính thiêng. Theo GS, cần lên án những hiện tượng tiêu cực này nhằm trả lại giá trị thực cho lễ hội, để lễ hội thực sự là của cộng đồng nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống…

Người Việt chi 6 triệu Euro để mua ấn Hoàng đế chi bảo

Nhà sưu tập Nam Hồng - Chủ nhân Bảo tàng Hoàng Gia Nam Hồng đã chi trả 6 triệu Euro để mua ấn vàng Hoàng Đế chi bảo về Việt Nam.

Đại gia Bắc Ninh chi hơn 6 triệu Euro hồi hương ấn vàng Hoàng Đế chi bảo?

Nhà sưu tập Nam Hồng – Chủ nhân Bảo tàng Hoàng Gia Nam Hồng ở Từ Sơn, Bắc Ninh chính là người đã chi hơn 6 triệu Euro để mua ấn vàng Hoàng Đế chi bảo mang về Việt Nam.

Trao Bằng chứng nhận lễ hội chùa Đại Bi là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 11/2, Ủy ban nhân dân thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực (Nam Định) tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ hội chùa Đại Bi.

Thờ Mẫu Tam phủ và thực hành nghi thức tín ngưỡng sao cho đúng

Xuân về, các đền, phủ lại thực hành nghi thức tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ, nhưng làm sao cho đúng là điều cần lưu ý.