Bị chấn chỉnh vì làm 'sai lệch di sản', Sở VHTT Thừa Thiên - Huế lý giải thế nào?

Lãnh đạo Sở VH&TT Thừa Thiên - Huế vừa có những lý giải sau khi Cục Di sản có những nhắc nhở địa phương này liên quan đến thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ.

Di sản Văn hóa Phi vật thể: Gìn giữ để phát triển

Tính đến tháng 4/2023, có 676 Di sản Văn hóa Phi vật thể của 140 quốc gia, vùng lãnh thổ được UNESCO vinh danh. Việt Nam là 1 trong 10 quốc gia có số Di sản nhiều nhất được vinh danh, với 15 Di sản.

Phát huy giá trị di sản thế giới Mỹ Sơn gắn với phát triển du lịch

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, ngoài sản phẩm hiện có là các khu đền tháp, Ban Quản lý Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn ở Quảng Nam sẽ phát triển sản phẩm du lịch tại vùng đệm và vùng lõi.

Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn gắn với phát triển du lịch bền vững; đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa phát triển văn hóa và kinh tế, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại trong công tác bảo tồn và phát huy di sản; tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quản lý nhà nước, các Công ước Bảo tồn Di sản thế giới và Luật Di sản Văn hóa.

Bảo vệ di sản

Hầu như tuần nào các phương tiện thông tin đại chúng đều cảnh bảo cần bảo tồn khẩn cấp các di sản. Nước ta đã có Luật Bảo tồn di sản hơn hai mươi năm nhưng đến địa phương nào người đứng đầu ngành văn hóa đều trăn trở nhất là làm thế nào bảo vệ được di sản.

Quảng Ninh: Chống chọi với xác phao xốp trôi nổi trên vịnh Hạ Long

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh vừa họp thông tin báo chí thường kỳ tháng 4/2023, phiên họp cuối tháng này có nhiều nội dung quan trọng. Trong đó, có vấn đề về xử lý phao xốp trôi nổi trên biển có ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường thắng cảnh vịnh Hạ Long.

Lãnh đạo tỉnh Nghệ An dâng hương tại Di tích lịch sử Quốc gia Đền Chín Gian, Quế Phong

Chiều 15/4, đoàn đại biểu Trung ương, tỉnh Nghệ An, huyện Quế Phong về Di tích Đền Chín Gian tại xã Châu Kim, huyện Quế Phong dâng hoa, dâng hương nhân dịp Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập huyện Quế Phong (19/4/1963 - 19/4/2023).

Cục Di sản đề nghị khẩn trương làm rõ sắc phong Việt Nam bị bán đấu giá ở Trung Quốc

Cục Di sản văn hóa vừa có văn bản gửi Sở VHTTDL, Sở VHTT các tỉnh, thành phố để làm rõ thông tin nhiều sắc phong của Việt Nam bị bán đấu giá ở Trung Quốc.

Truyền thông chính sách nhìn từ câu chuyện Hội An thu phí

Cô bạn cùng lớp gọi điện, giục: 'Nào, có quyết đi Hội An ngay không, giữa tháng 5 là thu phí tham quan rồi đấy…'.

Nguy cơ ấn vàng quan trọng triều Nguyễn bị bán ra nước ngoài, Cục Di sản nói gì?

Ông Trần Đình Thành, Phó Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa thông tin về nguy cơ ấn vàng quan trọng nhất thời triều Nguyễn - ''Hoàng đế chi bảo'' bị bán ra nước ngoài.

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hội thề Trung Hiếu Đền Đồng Cổ

Ngày 15/3, tại di tích Đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ) Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ tổ chức tọa đàm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hội thề Trung Hiếu Đền Đồng Cổ.

Hoành tráng Lễ hội Đền Bà Triệu và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền Bà Triệu được tổ chức từ ngày 22 đến 24-2 âm lịch hàng năm vừa đón nhận đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thanh Hóa đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nằm trong quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt, Lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Đền Bà Triệu đón nhận danh hiệu di sản phi vật thể Quốc gia

Sáng ngày 11/3, Lễ hội Đền Bà Triệu đã được đón nhận danh hiệu Di sản phi vật thể Quốc gia.

Lễ hội đền Bà Triệu trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Với những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, Lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Bà Triệu

Lễ hội đền Bà Triệu nằm trong quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu đã được đón nhận danh hiệu di sản phi vật thể quốc gia sáng nay 11-3

Số hóa tư liệu về di sản ma nhai Ngũ Hành Sơn

Thành phố Đà Nẵng đang triển khai nhiều giải pháp cấp bách tăng cường bảo vệ, phát huy những giá trị độc đáo của di sản này. Đặc biệt, là việc số hóa những tư liệu liên quan đến hệ thống di sản ma nhai Ngũ Hành Sơn.

Tìm lại giá trị đích thực cho lễ hội

Mùa lễ hội lớn nhất trong năm đang diễn ra sôi động trên khắp các cả nước. Lễ hội luôn hướng tới các giá trị cố kết cộng đồng, hướng tới tổ tiên từ đó tạo ra động lực tinh thần và các giá trị thiêng liêng khác. Dù vậy, bên bàn trà đầu xuân, GS Trương Quốc Bình - nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) không khỏi băn khoăn khi qua thời gian, lễ hội bị những yếu tố vật chất chi phối tạo sự sai lệch, biến tướng, chạy theo thương mại hóa, lợi dụng lễ hội để trục lợi tâm linh nên lễ hội đang mất dần tính thiêng. Theo GS, cần lên án những hiện tượng tiêu cực này nhằm trả lại giá trị thực cho lễ hội, để lễ hội thực sự là của cộng đồng nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống…

Người Việt chi 6 triệu Euro để mua ấn Hoàng đế chi bảo

Nhà sưu tập Nam Hồng - Chủ nhân Bảo tàng Hoàng Gia Nam Hồng đã chi trả 6 triệu Euro để mua ấn vàng Hoàng Đế chi bảo về Việt Nam.

Đại gia Bắc Ninh chi hơn 6 triệu Euro hồi hương ấn vàng Hoàng Đế chi bảo?

Nhà sưu tập Nam Hồng – Chủ nhân Bảo tàng Hoàng Gia Nam Hồng ở Từ Sơn, Bắc Ninh chính là người đã chi hơn 6 triệu Euro để mua ấn vàng Hoàng Đế chi bảo mang về Việt Nam.

Trao Bằng chứng nhận lễ hội chùa Đại Bi là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 11/2, Ủy ban nhân dân thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực (Nam Định) tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ hội chùa Đại Bi.

Thờ Mẫu Tam phủ và thực hành nghi thức tín ngưỡng sao cho đúng

Xuân về, các đền, phủ lại thực hành nghi thức tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ, nhưng làm sao cho đúng là điều cần lưu ý.

Tin vui từ công cuộc đàm phán hồi hương ấn vàng Hoàng đế chi bảo

Theo ông Trần Đình Thành - Phó Cục trưởng Di sản Văn hóa, ấn vàng Hoàng đế chi bảo đã được đàm phán thành công để đưa về Việt Nam.

Chi phí đàm phán ấn vàng Hoàng đế chi bảo được giữ bí mật

Theo lãnh đạo Cục Di sản, điều kiện để đàm phán thành công và hồi hương ấn vàng Hoàng đế chi bảo được giữ bí mật. Đây được đề cử là một trong các sự kiện văn hóa tiêu biểu của năm.

Phát huy giá trị di sản trên không gian số

Truyền thông về di sản và các giá trị của di sản trên các kênh số nhằm sáng tạo và huy động sức sáng tạo của cộng đồng trong việc tái hiện các giá trị.

Lào tăng cường công tác quản lý và bảo tồn các di sản

Nhằm quản lý và bảo tồn các di sản văn hóa, lịch sử và thiên nhiên được bền vững và phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong tương lai, Chính phủ Lào quy định mọi dự án có thể tác động tới di sản đều phải đánh giá tác động đối với di sản đó, đồng thời xây dựng báo cáo và kế hoạch về biện pháp quản lý, theo dõi và kiểm tra.

Việt Nam có thêm 2 di sản được ghi vào Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Bia ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng và Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943) chính thức trở thành Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Cô gái 9X ra mắt sách về diễn xướng dân gian

'Hồi bé, nội em rất thích cải lương. Em nghe cùng nội, riết rồi mê lúc nào không hay'. Hồ Phương Thảo (sinh năm 1992) bắt đầu cuộc trò chuyện như vậy khi nói về artbook Gánh hát lưu diễn muôn phương (Comicola và NXB Dân Trí).

Hãng Millon đồng ý không đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'

Bộ VH-TT&DL sẽ nỗ lực phối hợp với Bộ Ngoại giao cùng một số Bộ ngành, tổ chức, cá nhân để huy động mọi nguồn lực nhằm 'hồi hương' ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' về nước.

Việt Nam có 10 ngày thương lượng để đưa ấn vàng vua Minh Mạng hồi hương

Kinhtedothi-Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, Hãng Millon đã đưa ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' ra khỏi danh mục cổ vật đấu giá ngày 31/10/2022. Việt Nam được đàm phán thương lượng để mua trực tiếp ấn vàng. Thời hạn thương lượng được Hãng Millon đưa ra là 10 ngày.

Khẩn trương hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' về nước

Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng và các giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, chính trị của ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo', bên cạnh sự chỉ đạo kịp thời từ Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Ngoại giao cùng các cơ quan, tổ chức liên quan đã nỗ lực, khẩn trương tìm kiếm phương án 'hồi hương' cổ vật trở về với đất nước.

Chuyển đổi số là công cụ hữu hiệu nhất để gìn giữ, phát huy và nâng tầm các di sản văn hóa

Chuyển đổi số là một xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Riêng ở lĩnh vực văn hóa, di sản, việc số hóa và từng bước chuyển đổi số được xem là một bước tiến quan trọng để vừa làm tốt công tác bảo tồn di sản, vừa đem lại những thay đổi tích cực trong việc khai thác, quảng bá văn hóa, di sản.

Phát hiện hóa thạch khủng long 'khủng' ở Campuchia

Bước đầu, nhóm nghiên cứu nhận định đây là xương khủng long, song chưa xác định rõ chúng thuộc loài nào.

Campuchia tìm thấy mẫu hóa thạch động vật trên đảo Koh Por là xương khủng long

Hóa thạch xương động vật tìm thấy trên đảo Koh Por xã Bak Klong, huyện Mondul Seima, tỉnh Koh Kong, Campuchia được cho là xương khủng long.

Campuchia phát hiện hóa thạch xương khủng long trên đảo Koh Por

Quan chức môi trường Campuchia cho biết mẫu hóa thạch được tìm thấy cách đây khoảng một năm; nhóm nghiên cứu bước đầu nhận định đây là xương khủng long, song chưa xác định rõ chúng thuộc loài nào.

Campuchia công bố phát hiện hóa thạch xương khủng long

Ngày 27/10, Hãng Thông tấn quốc gia Campuchia (AKP) dẫn lời ông Hun Marady, Giám đốc Sở Môi trường tỉnh Koh Kong, xác nhận hóa thạch xương động vật tìm thấy trên đảo Koh Por xã Bak Klong, huyện Mondul Seima ở tỉnh này được cho là xương khủng long.

Bộ VH-TT&DL: Đề xuất phương án hồi hương 2 cổ vật

Nhanh chóng tìm hiểu và đề xuất phương án phù hợp nhất, đúng pháp luật nước sở tại và thông lệ quốc tế để 'hồi hương' hai cổ vật.