Sáng 30/8, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) diễn ra hội nghị hợp tác kiểm dịch y tế biên giới 'Hai nước - Bốn bên' lần thứ IV năm 2024 giữa 3 Sở Y tế: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng (Việt Nam) và Hải quan Nam Ninh (Trung Quốc).
Liên quan đến thông tin Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu tôm hùm bông, Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương theo dõi sát thông tin thị trường để khuyến cáo người dân lựa chọn đối tượng nuôi: Giảm nuôi tôm hùm bông, tăng nuôi tôm hùm xanh và thu hoạch vào thời điểm thích hợp.
Mỹ đưa Việt Nam trở lại danh sách giám sát ngoại hối; Trung Quốc đột ngột dừng nhập khẩu tôm hùm sống từ Việt Nam; Vốn đầu tư tư nhân tăng trưởng thấp nhất trong 10 năm… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 8/11.
Thời gian vừa qua, Bộ NN-PTNT nhận được phản ánh từ một số cơ sở xuất khẩu tôm hùm và Hội Nghề cá tỉnh Phú Yên về việc Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu tôm hùm bông (panulirus ornatus).
So với thời điểm đầu năm, giá tôm hùm bông đã giảm một nửa, rẻ hơn cả tôm hùm xanh nhưng vẫn không có bóng dáng thương lái đến mua khiến người nuôi như ngồi trên đống lửa.
Trước việc doanh nghiệp phản ánh đối tác Trung Quốc thông tin ngưng nhập tôm hùm bông Việt Nam, cơ quan quản lý thuộc Bộ NN-PTNT đã có văn bản gửi cơ quan hải quan của Trung Quốc để xác nhận thông tin nhưng chưa được phản hồi
Doanh nghiệp nói được bạn hàng báo tin, còn Bộ NN&PTNT cho hay chưa nhận được thông báo nào từ phía Trung Quốc về dừng nhập khẩu tôm hùm bông sống.
Gần 2 tháng nay, tôm hùm bông gần như tắc hẳn đường sang thị trường Trung Quốc.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NN-PTNT) cho biết đơn vị vừa có báo cáo lãnh đạo bộ này về việc xuất khẩu tôm hùm bông sống sang Trung Quốc.
Bộ NN&PTNT cho biết, chưa nhận được thông báo của Cơ quan thẩm quyền Trung Quốc về việc tạm dừng nhập khẩu tôm hùm bông sống từ Việt Nam. Các cơ quan chức năng của Bộ này đang liên hệ với phía Tổng cục Hải quan Trung Quốc đề nghị thông tin và làm việc trực tiếp hoặc trực tuyến.
Liên quan đến việc xuất khẩu tôm hùm bông phải tạm dừng, Bộ NN-PTNT đã có văn bản gửi phía hải quan Trung Quốc để làm rõ. Tuy nhiên, cơ quan này chưa thu xếp làm việc theo đề xuất.
Hiện cơ quan chức năng chưa nhận được thông báo của Cơ quan thẩm quyền Trung Quốc về việc tạm dừng nhập khẩu tôm hùm bông sống từ Việt Nam.
Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đề nghị các địa phương theo dõi thông tin thị trường, khuyến cáo người dân lựa chọn loại tôm nuôi phù hợp như giảm tôm hùm bông, tăng nuôi tôm hùm xanh và thu hoạch vào thời điểm thích hợp, xây dựng chuỗi liên kết sản phẩm tôm hùm đảm bảo truy xuất được nguồn gốc. Đề nghị này được đưa ra trước thông tin Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu tôm hùm bông.
Lượng tôm thương phẩm nuôi trong nước còn rất nhiều nhưng hiện tại, các lô tôm hùm bông sống xuất khẩu không thể đưa sang thị trường Trung Quốc (kể cả lượng đã đặt hàng theo đơn hàng của đối tác nhập khẩu).
Trước thông tin Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu tôm hùm bông, Cục Thủy sản đề nghị các địa phương theo dõi sát thông tin thị trường để khuyến cáo người dân lựa chọn đối tượng nuôi.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ra công văn số:1253 /TS-NTTS về việc tăng cường quản lý nuôi tôm hùm.
Trong thời gian chờ xác minh thông tin Trung Quốc tạm dừng xuất khẩu tôm hùm bông, Cục Thủy sản đã có văn bản nhằm tăng cường quản lý nuôi tôm hùm.
Trong những tháng cuối năm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ tập trung thúc đẩy xuất khẩu nông sản vào 3 thị trường lớn gồm: Trung Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tạo xung lực thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại hai nước
Quảng Tây và Vân Nam là cửa ngõ để nông sản Việt Nam vào sâu nội địa của Trung Quốc, và với việc chinh phục được thị trường Trung Quốc sẽ mở ra cơ hội để nông sản Việt Nam đến được những thị trường khó tính hơn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản.
Nhận định Quảng Tây, Vân Nam của Trung Quốc là thị trường cao cấp, có cửa ngõ biên giới thuận tiện, Thứ trưởng NN&PTNT Trần Thanh Nam cho rằng cần đẩy mạnh hợp tác hải quan và doanh nghiệp hai bên để nông sản Việt vào sâu được thị trường nội địa nước này.
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc chỉ giảm rất nhẹ 0,01% trong bối cảnh xuất khẩu toàn ngành vẫn giảm mạnh ở mức hai con số.
Sau 3 năm đóng - mở, gián đoạn vì dịch Covid-19, giao thương hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc đã sôi động trở lại từ ngày 8/1. Trung Quốc khôi phục lại hoạt động thông thương tại hầu hết các cửa khẩu đất liền với Việt Nam, giúp cho hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) của hai nước gia tăng nhanh chóng, kim ngạch XNK giữa hai bên ổn định và trên đà tăng trưởng.
Thời điểm này đang bắt đầu vào chính vụ thu hoạch sầu riêng, mít, vải, thanh long… nên những ngày qua, số lượng xe chở hàng nông sản xuất khẩu tăng đột biến tại các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Để tránh ùn tắc như mọi năm Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Trần Thanh Nam kiến nghị Hải quan Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) xem xét, mở rộng quy mô xuất nhập khẩu rau quả lên toàn bộ 9 cặp cửa khẩu.
Để giảm áp lực cho các cửa khẩu truyền thống, tránh ùn tắc khi nhiều loại trái cây đang đến thu hoạch, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Trần Thanh Nam kiến nghị Hải quan Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) xem xét, mở rộng quy mô xuất nhập khẩu rau quả lên toàn bộ 9 cặp cửa khẩu.
Xuất khẩu rau quả tiếp tục duy trì sự tăng trưởng khá cao từ đầu năm đến nay với mức 39%. Với việc Trung Quốc tăng thu mua mạnh trở lại, đặc biệt khi Việt Nam đang vào thời vụ nhiều loại trái cây có thế mạnh xuất khẩu sang thị trường này được kỳ vọng sẽ giúp trái cây Việt tiếp tục bứt phá.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá, Vân Nam và các tỉnh biên giới của Việt Nam có khả năng bổ trợ cho nhau, bởi có nhiều thế mạnh về cây ăn quả, cây công nghiệp như nhau.
Hiện Quảng Tây (Trung Quốc) có biên giới với bốn tỉnh của Việt Nam với 9 cặp cửa khẩu nhưng mới có 6/9 cặp cửa khẩu được xuất nhập khẩu rau củ quả.
Tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) hiện có 9 cặp cửa khẩu với Việt Nam nhưng mới 6 cặp xuất nhập khẩu rau củ quả, do đó, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT đề xuất tỉnh này mở cửa toàn bộ các cửa khẩu để giảm áp lực thông quan nông sản vào vụ.
Để chấm dứt tình trạng ùn ứ nông sản tại các cửa khẩu, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ quan chức năng hai nước Việt Nam - Trung Quốc cần thực hiện quyết liệt, đồng bộ hơn nữa các giải pháp để xử lý dứt điểm tình trạng này hướng tới xuất khẩu bền vững.
Quảng Tây (Trung Quốc) có biên giới với 4 tỉnh của Việt Nam với 9 cặp cửa khẩu nhưng mới 6 trong số đó được xuất nhập khẩu rau củ quả. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam kiến nghị Hải quan Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc xem xét, mở rộng quy mô xuất nhập khẩu rau củ quả lên toàn bộ 9 cặp cửa khẩu, giảm áp lực cho các cửa khẩu truyền thống, tránh ùn tắc, giảm chi phí. Điều này sẽ đem lại thuận lợi cho cả hai bên.
Do đang vào mùa cao điểm của các loại trái cây như sầu riêng, xoài... nên tình hình thông quan hàng nông sản tại các cửa khẩu có dấu hiệu quá tải, ùn tắc, vượt quá năng lực của các khu vực cửa khẩu.
Phía Việt Nam và Trung Quốc đang tính đến nhiều biện pháp để đẩy mạnh quá trình thông quan hàng hóa, hỗ trợ doanh nghiệp cả hai phía phát triển mảng chế biến nông sản.
Cục trưởng Hải quan Nam Ninh (Trung Quốc) đề xuất đưa hệ thống cửa khẩu thông minh vào thí điểm để giảm ách tác nông sản ở cửa khẩu Việt Nam.
Ưu tiên thông quan sớm một số mặt hàng nông sản; xem xét mở rộng quy mô xuất nhập khẩu rau quả; Thành lập Hiệp hội doanh nghiệp nông sản Việt Nam - Quảng Tây.
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam về nông, lâm, thủy sản. Kim ngạch xuất khẩu sang quốc gia láng giềng này chiếm bình quân khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Vậy phải làm thế nào để đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Lê Văn Ái, Học viện Tài chính về vấn đề này.
Nhu cầu tiêu thụ nông, lâm, thủy sản của nhiều thị trường như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… là rất lớn và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội đó, người sản xuất và doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi tư duy từ khâu sản xuất đến xuất khẩu, đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn mới của thị trường.