Được đưa vào Danh mục Ký ức thế giới, đây là bảo vật tượng trưng cho vương quyền và sự tồn tại của một triều đại phong kiến ở châu Á.
Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh vừa trở thành Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO. Sắp tới, đơn vị quản lý sẽ tiếp tục thực hiện nhiều công việc để gìn giữ, phát huy giá trị của di sản này.
Được đặt trước sân Thế Tổ Miếu, được vua Minh Mạng ra lệnh chế tác, khởi công đúc từ năm 1835, 9 đỉnh đồng trong Hoàng Cung Huế được UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tất cả 162 mảng hình trên Cửu đỉnh là 162 bức chạm độc lập, hoàn chỉnh, là sự kết hợp điêu luyện giữa nghệ thuật đúc và chạm nổi đồ đồng của Việt Nam, giữa văn hóa dân gian và văn hóa bác học, là bách khoa thư về thiên nhiên, cuộc sống con người Việt Nam hồi nửa đầu thế kỷ XIX. Báo Điện tử Chính phủ ghi lại một số bức chạm nổi tinh xảo trên Cửu đỉnh đồng Hoàng cung Huế.
'Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' (Cửu đỉnh) chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là tin vui không chỉ với những người làm văn hóa, hay người dân ở Huế mà là niềm vui chung của những người yêu văn hóa Việt Nam.
Một số tài liệu nghiên cứu cho biết, nguyên liệu đúc Cửu đỉnh do triều đình cung cấp, gồm 2 nguyên liệu chính là đồng và kẽm, có thể thêm chì, thiếc… lấy từ trong kho hoặc các phế khí hay những vật phẩm bằng đồng không cần dùng nữa. Người thợ đúc phải căn cứ vào nguồn nguyên liệu đó để pha chế theo tỷ lệ thích hợp (…).
'Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam vừa chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Ngày 8/5/2024, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, Ủy ban Ký ức thế giới UNESCO Khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã chính thức ghi danh hồ sơ 'Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế' vào Danh mục Ký ức thế giới với số phiếu 23/23 nước tham gia tán thành.
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có 10 di sản tư liệu được UNESCO vinh danh, bao gồm 3 di sản tư liệu thế giới và 7 di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Với những giá trị đặc biệt, độc đáo về hình thức, nội dung thông tin, 'Những bản đúc trên Chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' vừa được UNESCO công nhận là Di sản Tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào ngày 8/5, và trở thành Di sản Tư liệu thế giới thứ 4 của Huế.
Việc Thừa Thiên Huế có thêm một di sản, danh hiệu UNESCO sẽ góp phần giúp địa phương tiếp tục tham gia và mở rộng sự kết nối, trao đổi các kinh nghiệm và nâng cao kỹ năng bảo tồn và tiếp cận di sản tư liệu trong khu vực.
Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), tại Kỳ họp thứ 10 đã ghi danh là Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản Tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản (gồm 3 Di sản Tư liệu Thế giới và 7 Di sản Tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương).
Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế là bộ sưu tập gồm 9 đỉnh đồng hay còn gọi là cửu đỉnh, do vua Minh Mạng cho đúc năm 1835.
Với việc những bản in nổi trên cửu đỉnh ở Huế được ghi danh vào chương trình Ký ức thế giới- Thừa Thiên Huế có thêm một di sản được UNESCO ghi danh sẽ là một nguồn lực mới, góp phần quảng bá tiềm năng, thu hút du lịch, hợp tác quốc tế, từ đó, đóng góp cho sự phát triển bền vững của địa phương.
Việc những bản đúc nổi trên cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế vừa được công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10
Theo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng: Việc xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) nhằm kiến tạo hành lang pháp lý để gìn giữ, phát huy các giá trị của di sản trở thành tài sản, coi đây là nguồn tài nguyên, nguồn lực để phát triển bền vững đất nước.
Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, góp phần tăng thêm thương hiệu di sản Huế, một điểm đến 8 di sản.
Cửu Đỉnh được đánh giá là bộ 'Bách khoa thư' về đất nước Việt Nam thống nhất, có chủ quyền, được thể hiện dưới hình thức biểu trưng bằng hình ảnh chạm khắc nổi.
Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản.
Chiều 8/5, lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế thông tin, hồ sơ 'Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế' đã được ghi danh vào Danh mục ký ức thế giới với số phiếu 23/23 nước tham gia. Đây là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng.
Ngày 8-5, trong phiên họp tại Hội nghị toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO diễn ra tại Mông Cổ, hồ sơ Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế (Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế) đã được vinh danh Di sản tư liệu thế giới.
Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng (Cửu đỉnh) ở Hoàng Cung Huế đã được vinh danh di sản tư liệu thế giới.
Chiều 8/5, lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế thông tin, cùng ngày, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, hồ sơ 'Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế' đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới với số phiếu 23/23 nước tham gia. Đây là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng.
'Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng Hoàng cung Huế' hay còn gọi Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế được UNESCO vinh danh di sản văn hóa thế giới.
Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng Cung Huế (hay còn có tên gọi khác Cửu đỉnh – Hoàng Cung Huế) được vinh danh Di sản Tư liệu Thế giới.
Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được vinh danh di sản tư liệu thế giới.
Những bản đúc nổi trên bảo vật quốc gia Cửu đỉnh ở Thế Tổ Miếu (Cố đô Huế) vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương (viết tắt là MOWCAP), thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), công nhận di sản tư liệu thế giới.
Tại Hội nghị toàn thể lần thứ 10, Ủy ban Ký ức thế giới UNESCO Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, 'Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế' đã được ghi danh vào danh mục Ký ức thế giới với số phiếu 23/23 nước tham gia.
Ngày 8-5, 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng Cung Huế' (hay còn gọi là Cửu Đỉnh) của Việt Nam đã chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO
Bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Hoàng cung Huế được vinh danh là di sản tư liệu thế giới tại Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Việt Nam có 10 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh, gồm 3 di sản tư liệu thế giới và 7 di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Với những giá trị tiêu biểu về nội dung thông tin, độc đáo về hình thức, đặc biệt là ý nghĩa đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, hồ sơ Cửu Đỉnh của Việt Nam đã được thông qua với số phiếu tuyệt đối 23/23.
Trong phiên họp ngày 8.5 Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO, hồ sơ 'Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế' đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới với số phiếu 23/23 nước tham gia.
Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới.
Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, vào lúc 14 giờ 9 phút giờ địa phương (13 giờ 9 phút theo giờ Việt Nam) ngày 8/5 tại Kỳ họp thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO diễn ra ở thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Lúc 14h9 ngày 8/5 (giờ địa phương), tại thủ đô Ulaanbaatar, Mông Cổ, hồ sơ 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' (hay còn gọi là Cửu Đỉnh) của Việt Nam đã được thông qua và chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO.
Hồ sơ 'Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO ghi danh là di sản tư liệu thế giới. Những bản đúc này là dương bản duy nhất, đặt trước sân Thế Tổ Miếu trong Hoàng cung Huế.
Vào hồi lúc 14h09 giờ địa phương (13h09 giờ Việt Nam) ngày 8/5/2024 tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở Thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Chín chiếc đỉnh đồng (Cửu Đỉnh) đặt trước sân Thế Miếu, trong Hoàng thành Huế từ lâu đã trở thành đối tượng quan trọng của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế được vinh danh Di sản tư liệu thế giới đã gia tăng thương hiệu di sản Huế, một điểm đến với 8 di sản.
Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được UNESCO vinh danh là di sản tư liệu thế giới.
Ngày 8/5, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, hồ sơ Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới đạt số phiếu 23/23 nước tham gia.
Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế thông tin, ngày 8/5, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, hồ sơ Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới đạt số phiếu 23/23 nước tham gia. Đây là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng.
Tại hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, UNESCO đã công nhận những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Hoàng cung Huế là di sản tư liệu thế giới.
Cửu đỉnh là nguồn tư liệu độc đáo, quý hiếm được giới nghiên cứu trong và ngoài nước rất quan tâm bởi nó mang giá trị nội dung về lịch sử, văn hóa – giáo dục, địa lý, phong thủy, y dược, nghệ thuật thư pháp… Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh cũng đã lưu trữ các giá trị về mối quan hệ giao thoa và tiếp xúc văn hóa xã hội của Việt Nam với các quốc gia trong khu vực Đông Á.
Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh trong Hoàng cung nhà Nguyễn ở Huế vừa được vinh danh là di sản tư liệu thế giới với số phiếu của 23/23 nước tham gia.