Ngày 8/10, Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết tháng 9/2024 là tháng 9 ấm thứ hai từng được ghi nhận trên toàn cầu trong một năm 'gần như chắc chắn' sẽ trở thành năm nóng nhất từ trước đến nay.
Tháng 9/2024 là tháng Chín ấm thứ hai từng được ghi nhận trên toàn cầu trong một năm và năm 2024 'gần như chắc chắn' sẽ trở thành năm nóng nhất từ trước đến nay.
Trong bối cảnh khói mù từ các đám cháy rừng bao phủ tới 80% diện tích của Brazil, người dân quốc gia Nam Mỹ đã phải đeo lại khẩu trang - vốn được sử dụng đại trà lần gần đây nhất khi đại dịch COVID-19 bùng phát.
Các nhà khoa học cảnh báo, nguyên nhân chủ yếu khiến nhiệt độ tăng cao kỷ lục hiện nay xuất phát từ tình trạng biến đổi khí hậu mà phần lớn do con người gây ra.
Theo báo cáo công bố hôm 6-9 của Cơ quan Biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU), mùa hè năm 2024 là mùa hè nóng nhất từng được ghi nhận kể từ khi C3S bắt đầu theo dõi nhiệt độ toàn cầu năm 1940.
Ngày 6/9, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, khu vực Bắc Bán cầu vừa trải qua mùa hè năm 2024 nắng nóng kỷ lục, kéo dài chuỗi kỷ lục về nhiệt độ đáng báo động, làm gia tăng khả năng năm 2024 sẽ là năm nóng nhất từ trước đến nay.
Theo cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu, mùa hè năm 2024 là mùa hè nóng nhất từng được ghi nhận, kéo dài chuỗi kỷ lục đáng báo động về nhiệt độ.
Ngày 6/9, Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu (C3S) cho biết, khu vực Bắc Bán cầu vừa phải trải qua mùa hè nóng nhất lịch sử.
Ngày 5/9, Cơ quan Khí tượng Hàn Quốc (KMA) cho biết nước này đã ghi nhận nhiệt độ trung bình vào mùa Hè cao nhất kể từ khi dữ liệu này được thống kê cách đây khoảng 5 thập kỷ.
Theo số liệu sơ bộ của WMO - cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (EU), thế giới đã có 2 năm liền ghi nhận nhiệt độ trung bình trong tháng 8 ở mức cao kỷ lục.
Thế giới đã phải đối mặt với tháng thứ 13 liên tiếp nắng nóng lịch sử, và mùa hè năm nay đang trên đà trở thành một trong những mùa hè nóng nhất từ trước đến nay.
Theo đánh giá ban đầu của Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU), nhiệt độ trung bình trên toàn cầu trong tháng 8/2024 ở mức nóng kỷ lục.
Trong mùa hè năm nay, nhiều nơi trên thế giới đang phải trải qua tháng nắng nóng kỷ lục. Sau Australia, Nhật Bản, tới lượt Slovenia ghi nhận tháng 8 nóng nhất lịch sử.
Đây là minh chứng cho thấy biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng trầm trọng.
Ngày 2/9, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cho biết, quốc gia này vừa trải qua mùa hè nóng nhất trong lịch sử.
Mức nhiệt 41,6 độ C là cao nhất từ trước đến nay trong tháng Tám ở Australia, đồng thời cũng là kỷ lục mới về nhiệt độ trong mùa Đông ở nước này.
Cục Khí tượng Australia cho biết đã ghi nhận nhiệt độ cao bất thường vào mùa Đông, trong đó, ngày 26/8 nhiệt độ đạt mức kỷ lục 41,6 độ C tại một phần bờ biển phía Tây Bắc.
Dù không có điều hòa nhiệt độ, bạn vẫn có thể tận hưởng giấc ngủ ngon hơn trong những đêm nóng bức nhờ 5 cách sau đây.
Ngày 18/8, báo cáo của Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương Quốc gia Mỹ (NOOA) cho rằng năm 2024 có khả năng là năm nóng nhất được ghi nhận. Các kỷ lục nhiệt độ liên tiếp bị phá vỡ, trong đó châu Âu được coi là 'chìm trong lửa' suốt tuần qua.
Theo báo cáo mới nhất từ Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA), tháng 7/2024 đã chính thức trở thành tháng nóng nhất từng được ghi nhận.
Hãng thông tấn AFP ngày hôm nay (13/8) trích dẫn báo cáo từ Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) cho hay, tháng 7 vừa qua là tháng 7 nóng nhất trong lịch sử, trở thành tháng thứ 14 liên tiếp phá vỡ kỷ lục về nhiệt độ.
Ngày 12/8, Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) đã đưa ra một thông báo đáng báo động là tháng 7 vừa qua là tháng nóng nhất trong lịch sử ghi nhận.
Ngày 12/8, Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết tháng vừa qua là tháng 7 nóng nhất từ trước đến nay và tiếp tục chuỗi 14 tháng liên tiếp phá kỷ lục về nhiệt độ.
Theo báo cáo của Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ, nhiệt độ toàn cầu trong tháng Bảy cao hơn 2,18 độ F (1,21 độ C) so với mức trung bình của thế kỷ 20 là 60,4 độ F (15,8 độ C).
Ngày 8/8, Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết chuỗi 13 tháng liên tiếp có nhiệt độ trung bình hằng tháng cao nhất lịch sử đã kết thúc vào tháng 7. Nhưng nhiều khả năng năm 2024 sẽ vẫn là năm nóng nhất trong lịch sử.
Theo Tổ chức Khí tượng thế giới, nắng nóng khắc nghiệt đã kéo dài suốt tháng 7 vừa qua và gây ra nhiều tổn thất
Hôm thứ Năm (8/8), cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu cho thấy rằng năm 2024 rất có thể sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử, mặc dù tháng 7 vừa chấm dứt chuỗi 13 tháng ghi nhận nhiệt độ hàng tháng kỷ lục.
Theo Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu, 'ngày càng có khả năng' năm 2024 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử, mặc dù tháng 7 vừa qua đã chấm dứt chuỗi 13 tháng ghi nhận kỷ lục về nhiệt độ hàng tháng.
Ngày 8/8, Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết chuỗi 13 tháng liên tiếp có nhiệt độ trung bình hằng tháng cao nhất lịch sử đã kết thúc vào tháng 7, nhưng nhiều khả năng năm 2024 sẽ vẫn là năm nóng nhất trong lịch sử.
Biến đổi khí hậu đã thực sự trở thành một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Các hiện tượng thời tiết cực đoan đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, đến sự phát triển bền vững, thậm chí đe dọa sự tồn vong của cả một quốc gia. 'Cuộc chiến' chống biến đổi khí hậu đã trở nên cấp thiết.
Ngày 5/8, Đài quan sát quốc gia Hy Lạp cho biết nước này vừa ghi nhận tháng 7 nóng nhất trong lịch sử. Thông báo trên được đưa ra vài tuần sau khi quốc gia châu Âu này hứng chịu tháng 6 nóng kỷ lục.
Để đưa ra kết luận 22/7 là ngày nóng nhất lịch sử nhân loại, các nhà khoa học đã phải phân tích hơn 100 triệu tài liệu thông qua một kỹ thuật đặc biệt.
Theo Cơ quan Khí tượng Hàn Quốc, nước này dự kiến trải qua mùa hè nóng nhất từ trước đến nay, giữa lúc Trái Đất cũng vừa chứng kiến ngày nóng nhất trong lịch sử vào hôm 22/7.
Theo dữ liệu được Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) công bố, ngày 21/7 vừa qua là ngày nóng nhất từ trước đến nay trên toàn cầu.
Hai lần trong tuần qua, nhiệt độ toàn cầu đã phá vỡ kỷ lục, nhưng các nhà khoa học lo ngại hơn về xu hướng nhiệt độ sẽ ngày càng tăng cao trong dài hạn.
Theo dữ liệu sơ bộ từ Cơ quan Biến đổi khí hậu Copernicus (C3S), nhiệt độ toàn cầu ngày 22/7 đạt mức cao nhất trong lịch sử, phá vỡ kỷ lục vừa được thiết lập mới một ngày trước đó.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres ngày 25-7 đã kêu gọi các quốc gia giải quyết tình trạng nắng nóng khắc nghiệt do biến đổi khí hậu gây ra.
Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết thế giới tiếp tục ghi nhận ngày 22/7 là ngày nóng nhất từ trước đến nay, cao hơn kỷ lục của ngày 21/7 vừa được công nhận trước đó.
Trong vòng hai ngày liên tiếp, thế giới đã trải qua những kỷ lục nhiệt độ chưa từng thấy, theo dữ liệu mới nhất từ Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu.
Theo dữ liệu mới nhất do cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu tổng hợp, thế giới đã ghi nhận nhiệt độ nóng kỷ lục mới trong vòng hai ngày.
Bão Gaemi trút mưa xối xả khắp Philippines và Đài Loan (Trung Quốc), gây nhiều thiệt hại nặng nề
Theo dữ liệu sơ bộ từ cơ quan giám sát của Liên minh châu Âu (EU), thứ hai (ngày 22/7) được ghi nhận là ngày nóng nhất trong lịch sử.
Theo Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU), thế giới tiếp tục ghi nhận ngày 22/7 là ngày nóng nhất từ trước đến nay, sớm vượt qua ngày 21/7 vừa được công nhận trước đó.
Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết thế giới tiếp tục ghi nhận ngày 22/7 là ngày nóng nhất từ trước đến nay, sớm vượt qua ngày 21/7 vừa được công nhận trước đó.