Cháy rừng kỷ lục tàn phá châu Âu

Các đám cháy rừng diễn ra với tần suất và mức độ chưa từng có tại châu Âu trong mùa Hè vừa qua khiến giới chuyên gia đặc biệt quan ngại.

Châu Âu ghi nhận con số kỷ lục về các vụ cháy rừng trong năm 2022

Theo Hệ thống Thông tin về cháy rừng của châu Âu (EFFIS), mặc dù mùa hè ở châu lục này chưa kết thúc, nhưng năm 2022 đã phá vỡ kỷ lục về các vụ cháy rừng ở 'Lục địa Già' với gần 660.000 ha rừng bị tàn phá kể từ tháng 1 năm nay.

Khí thải carbon từ cháy rừng ở Pháp đạt mức cao kỷ lục

Phân tích dữ liệu vệ tinh mới đây cho thấy, từ tháng 6 đến tháng 8/2022, các vụ cháy rừng ở quốc gia Tây Âu đã giải phóng gần 1 triệu tấn CO2 vào khí quyển.

Năm 2022 ghi nhận số vụ cháy rừng cao kỷ lục ở Tây Nam châu Âu

Cơ quan Dịch vụ Giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 12/8 cho biết hàng chục nghìn ha rừng ở Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã bị thiêu rụi trong năm 2022. Đây là năm có nhiều vụ cháy rừng nhất ở Tây Nam châu Âu.

Năm 2022 ghi nhận số vụ cháy rừng cao kỷ lục ở tây nam châu Âu

Cơ quan Dịch vụ giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 12/8 cho biết, hàng chục nghìn ha rừng ở Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã bị thiêu rụi trong năm 2022, năm có nhiều vụ cháy rừng nhất ở tây nam châu Âu.

Phát hiện lỗ thủng ozone mới ở vùng nhiệt đới lớn gấp 7 lần ở Nam Cực

Lỗ thủng trên tầng ozone mới phát hiện ở vùng nhiệt đới có diện tích gấp 7 lần lỗ thủng ozone ở châu Nam Cực.

Giật mình 'bóng ma có thể gây mưa máu' đang di chuyển đến Tây Âu

Hình ảnh vệ tinh cho thấy một 'bóng ma màu đỏ' dự kiến sẽ tới vùng cung núi lửa Lesser Antilles của Caribean và Puerto Rico có thể gây ra 'mưa máu'.

Vệ tinh chụp được hình ảnh đáng sợ: 'Mưa máu' có thể trút xuống Tây Âu

Những hình ảnh đáng lo ngại từ vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho thấy một bóng ma màu đỏ khổng lồ đang di chuyển từ sa mạc Sahara, băng qua Đại Tây Dương, tiến về phía vùng Caribean, thứ có thể gây ra mưa máu.

Cháy rừng ở Australia có thể là nguyên nhân khiến tầng ozone suy giảm nghiêm trọng

Các nhà nghiên cứu phát hiện khói từ các đám cháy rừng bay lên tầng cao của khí quyển có thể đã khiến tầng ozone giảm 1%.

Báo động đỏ nạn cháy rừng

Số vụ cháy rừng nghiêm trọng trên toàn cầu có thể tăng 14% vào năm 2030, 30% vào cuối năm 2050 và thậm chí tăng 50% vào cuối thế kỷ này. Ðây là những con số báo động mà Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và tổ chức phi lợi nhuận GRID-Arendal đưa ra mới đây.

Những kỷ lục thế giới ấn tượng nhất trong năm 2021

Từ các hình thái thời tiết cực đoan gióng lên hồi chuông cảnh báo về biến đổi khí hậu toàn cầu đến cuộc so tài về kỷ lục giữa Messi và Ronaldo, hay những người lớn tuổi nhất từng bay vào không gian... là một số kỷ lục quan trọng được xác lập trong năm 2021, theo đánh giá của hãng tin AFP (Pháp.

Năm 2021: Lập kỷ lục phát thải carbon từ cháy rừng

Theo Cơ quan Giám sát Khí quyển Copernicus (CAMS), các vụ cháy rừng trong năm 2021 đã thải 1,76 tỷ tấn carbon vào bầu khí quyển Trái Đất. Cháy rừng tạo ra lượng khí thải carbon kỷ lục tại nhiều khu vực và báo động ô nhiễm không khí.

Năm 2021, phát thải carbon từ các vụ cháy rừng chạm mốc cao kỷ lục

Theo Cơ quan Giám sát Khí quyển Copernicus (CAMS) của Liên minh châu Âu (EU), các vụ cháy rừng trong năm 2021 đã thải 1,76 tỷ tấn carbon vào bầu khí quyển Trái đất. Con số này nhiều hơn gấp 2 lần lượng phát thải khí CO2 hằng năm của Đức.

Châu Âu công bố chùm vệ tinh mới theo dõi lượng phát thải khí nhà kính

Giám sát phát thải khí nhà kính từ không gian sẽ giúp thế giới đi đúng hướng để đạt được các mục tiêu giảm thiểu biến đổi khí hậu.

Điều gì đang xảy ra với tầng ozone?

Vào cuối những năm 1980, các Chính phủ trên thế giới đã nhất trí bảo vệ tầng ozone của Trái Đất bằng cách loại bỏ dần các chất làm suy giảm tầng ozone do hoạt động của con người thải ra, theo Nghị định thư Montreal.

Công bố hình ảnh cực sốc lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực

Theo các chuyên gia, lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực đã mở rộng tối đa trong tuần qua. Kích thước của lỗ thủng lớn hơn cả diện tích vùng Nam Cực. Hiện các nhà khoa học chưa tìm ra lý do gây ra hiện tượng này.

Thế giới Thế giới Địa Trung Hải trở thành 'điểm nóng cháy rừng'

Địa Trung Hải đã trở thành một 'điểm nóng cháy rừng'. Các đám cháy rừng hoành hành khắp Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ… khiến nhiều khu rừng và nhà cửa bị phá hủy, hàng nghìn người phải sơ tán, và đe dọa đến một nhà máy điện than.

Vùng băng giá đông bắc Siberia, Nga bỗng biến thành chảo lửa

187 đám cháy rừng đang bùng cháy dữ dội ở khu vực Sakha-Yakutia, đông bắc Siberia, 51 thị trấn và khu dân cư chìm trong khói lửa.

Mưa sao băng từ các sao chổi lướt qua Trái Đất 4.000 năm một lần

Trận mưa sao băng Lyrid ngày 22/4/2021 vừa qua đã giúp các nhà thiên văn học có thêm bằng chứng về sự xuất hiện của nó trên Trái Đất.

Mưa sao băng từ các sao chổi lướt qua Trái đất 4.000 năm một lần

Trận mưa sao băng Lyrid ngày 22/4/2021 vừa qua đã giúp các nhà thiên văn học có thêm bằng chứng về sự xuất hiện của nó trên Trái đất.

Elon Musk mất 8 tỷ USD khi Volkswagen đặt mục tiêu 'lật đổ' Tesla trong 2025

Tổng giá trị tài sản hiện nay của tỷ phú Elon Musk là 162,4 tỷ USD, chỉ xếp sau ông chủ Amazon Jeff Bezos với 180,6 tỷ USD.

VW tham vọng xây 6 'siêu nhà máy' sản xuất pin xe điện ở châu Âu

Theo dự kiến của Volkswagen, sau khi hoàn thành và đi vào hoạt động, các nhà máy có thể sản xuất lượng pin có tổng giá trị năng lượng 240 gigawatt giờ mỗi năm.

Mối lo cháy rừng

Dù năm 2020 chứng kiến nhiều vụ cháy rừng nghiêm trọng, song theo số liệu của Dịch vụ giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) thuộc Liên hiệp châu Âu (EU), lượng khí thải CO2 do cháy rừng gây ra trong năm nay là một trong những mức thấp nhất được ghi nhận trong hơn 15 năm qua. Tuy nhiên, khi những 'lá phổi xanh' của Trái đất tiếp tục bị tàn phá thì mối lo về những hậu quả của tình trạng cháy rừng vẫn hiện hữu.

Cháy rừng giảm số lượng nhưng tăng về quy mô

Dù năm 2020 chứng kiến những thảm họa cháy rừng lịch sử ở Australia và bang California (Mỹ), số lượng các vụ cháy rừng xảy ra năm nay ít hơn mức trung bình so với các năm trước.

Rừng kêu cứu

Cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) ngày 16-9 cho biết, khói từ những đám cháy rừng ở miền Tây nước Mỹ đã lan tới tận châu Âu. Trong khi đó, tình trạng cháy rừng và phá rừng đang ngày càng gia tăng tại khu rừng nhiệt đới Amazon thuộc Brazil, 'lá phổi' của thế giới, càng khiến nhiều nước lo ngại.

Khói từ những đám cháy rừng tại Mỹ đã lan tới châu Âu

Cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) ngày 16/9 cho biết khói từ những đám cháy rừng ở miền Tây nước Mỹ đã lan tới tận châu Âu.

Các cựu idol bật mí 4 bí mật gây sốc về ngành công nghiệp K-Pop

Các cựu idol tiết lộ 4 bí mật gây sốc trong ngành công nghiệp Kpop

Một trong những lỗ thủng tầng ozone lớn nhất lịch sử chính thức biến mất, nhưng lý do không phải 'nhờ' Covid-19

'Thậm chí, Covid-19 và các lệnh phong tỏa liên quan có lẽ chẳng liên quan gì đến việc này.' - trích bài đăng trên Twitter của CAMS - trạm quan sát khí tượng Copernicus.

Lỗ thủng tầng ozone lớn nhất ở Bắc Cực đã đóng lại

Sau khi đột ngột hình thành cách đây 2 tháng, lỗ thủng tầng ozone lớn nhất từng được ghi nhận ở Bắc Cực đã nhanh chóng đóng lại.

Lỗ thủng ozone lớn nhất Bắc Cực đã được vá

Các nhà khoa học thông báo lỗ thủng tầng ozone khổng lồ mới hình thành từ mùa Xuân vừa rồi đã biến mất.

Lỗ thủng ozone lớn nhất Bắc Cực đã được vá

Các nhà khoa học thông báo lỗ thủng tầng ozone khổng lồ mới hình thành từ mùa Xuân vừa rồi đã biến mất.