Thực tế cho thấy, chính sách đối với cán bộ quản lý giáo dục còn nhiều bất cập. Do đó, dự thảo Luật Nhà giáo cần làm rõ từng vấn đề.
Số lượng văn bản có nội dung quy định về nhà giáo nhiều, các quy định về nhà giáo tản mạn, không phù hợp, thiếu đồng bộ. Một số quan hệ quan trọng chưa được điều chỉnh hoặc quy định chung chung, mờ nhạt, chưa phản ánh rõ đặc điểm nghề nghiệp đặc thù của đội ngũ nhà giáo. Điều đó đặt ra vấn đề cần phải xây dựng Luật riêng về nhà giáo trong khi đã có các Luật khác liên quan.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự án Luật Nhà giáo nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo, tạo động lực cho người dạy, học và tôn vinh nhà giáo; góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về giáo dục (trong đó có nhà giáo).
Các nhà giáo Quân đội đã tận tụy với công việc, nỗ lực đào tạo ra đội ngũ sĩ quan ưu tú 'vừa hồng, vừa chuyên' đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc theo phương châm 'Chất lượng đào tạo của nhà trường là khả năng sẵn sàng chiến đấu của đơn vị'.
Nhiều giáo viên, chuyên gia khẳng định, việc triển khai xây dựng Luật Nhà giáo là cần thiết để thu hút và trọng dụng nhân tài cho ngành Giáo dục.
Ngày 18/8, Sở GD&ĐT tỉnh Sóc Trăng tổ chức tổng kết năm học 2022 - 2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023 - 2024.
Chiều 21/3, Cụm thi đua số 5, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị sơ kết học kỳ I, triển khai nhiệm vụ học kỳ II năm học 2022-2023.
Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 27/2015/NĐ-CP xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT nhận được sự quan tâm của đông đảo nhà giáo các cấp học.
Dân tộc ta có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo. Bao đời nay, cha ông ta đã coi việc học như quốc kế sinh tồn, hưng thịnh, bởi vậy người thầy trong xã hội Việt Nam luôn được tôn vinh, kính trọng.
Thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 6-8-2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về
Bộ GD&ĐT đang triển khai lấy ý kiến dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 27 của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT đã bộc lộ những bất cập.
Những năm qua, nhờ các chính sách hỗ trợ đặc thù, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi có nhiều khởi sắc.
Chương trình 2018 có sự thay đổi căn bản, toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục… so với chương trình hiện hành. Do đó, việc tập huấn, bồi dưỡng giúp giáo viên hiểu rõ về chương trình mới, biết cách tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá theo chương trình đạt hiệu quả, là vô cùng quan trọng.
Theo Bộ GD&ĐT, việc tập huấn, bồi dưỡng giáo viên là khâu quan trọng trong triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
Những năm qua, Học viện Phòng không-Không quân (PK-KQ) xác định xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục (GV, CBQLGD) theo hướng chuẩn hóa là khâu đột phá, quyết định, để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo (GD-ĐT).
Năm học 2019-2020, ngành GD&ĐT Ninh Bình không ngừng đẩy mạnh các phong trào thi đua 'Dạy tốt, học tốt', nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Phát huy kết quả đạt được toàn ngành tự tin bước vào năm học mới.
Ngày 23-9, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong Quân đội giai đoạn 2011-2020. Thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.
Sáng 23-9, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng (BQP) tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) trong Quân đội, giai đoạn 2011-2020. Thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương (QUTƯ), Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng BQP chủ trì hội nghị.
Năm học 2020 - 2021, giáo dục tiểu học được đặt lên vai nhiều sứ mệnh khi triển khai đồng thời 2 chương trình GDPT (chương trình GDPT hiện hành và GDPT mới với lớp 1); chuẩn bị thay sách giáo khoa lớp 2.
Chỉ thị số 50-CT/TU, ngày 4/1/2019 của BTV Tỉnh ủy về nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, đã nhấn mạnh một trong những nhiệm vụ trong tâm ngành GD&ĐT cần quan tâm thực hiện, đó là phải xác định đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD) đóng vai trò quan trọng, là lực lượng thực thi các nhiệm vụ và chủ trương đổi mới, quyết định chất lượng giáo dục phổ thông. Do đó, phải thường xuyên quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và năng lực CBQLGD, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo, tiến tới 100% giáo viên phổ thông phải có trình độ từ đại học trở lên, có kỹ năng, phương pháp sư phạm. Ngoài ra, phải hết sức quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên là người dân tộc thiểu số (DTTS), công tác tại các trường dân tộc bán trú (DTBT), DTNT.
Cựu giáo chức (CGC) cơ quan Bộ GD&ĐT – những người đã một thời là Cán bộ Quản lý, chuyên gia trong lĩnh vực GD, từng có nhiều năm hoạt động, cống hiến, tích lũy nhiều lý luận và kinh nghiệm thực tiễn đáng trân trọng.
Bộ GD&ĐT vừa có công văn hướng dẫn thực hiện bồi dưỡng giáo viên (GV) và cung ứng sách giáo khoa (SGK) lớp 1 năm học 2020-2021 gửi các Sở GD&ĐT; các nhà xuất bản (NXB) có SGK lớp 1 được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phê duyệt sử dụng trong cơ sở GDPT. Theo đó, Bộ GD&ĐT yêu cầu các Sở GD&ĐT phối hợp với NXB và các đơn vị liên quan cung ứng SGK đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đến tay phụ huynh, học sinh trước 15-8.
Bộ GD&ĐT vừa có công văn hướng dẫn thực hiện bồi dưỡng giáo viên (GV) và cung ứng sách giáo khoa (SGK) lớp 1 năm học 2020-2021 gửi các Sở GD&ĐT; các nhà xuất bản (NXB) có SGK lớp 1 được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phê duyệt sử dụng trong cơ sở GDPT.
Với đặc thù hoạt động quân sự, đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục (GV, CBQLGD) trong các học viện, nhà trường quân đội vừa là người thầy truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm chiến đấu, bồi dưỡng lý tưởng, niềm tin, bản lĩnh chính trị cho người học; vừa là người đồng chí đối với học viên.
Từ đầu tháng 10/2019, khoảng 700 giảng viên chủ chốt của các trường sư phạm tham gia Chương trình ETEP (Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông) đã đồng loạt 'ra quân' bồi dưỡng cho giáo viên cốt cán trong cả nước.
Sáng ngày 19/10, Trường Đại học Vinh phối hợp với Sở GD&ĐT Nghệ An tổ chức khai mạc bồi dưỡng cho giáo viên dạy lớp 1 của toàn tỉnh.
Năm học 2019 - 2020, ngành GD tỉnh Bến Tre xác định sẽ tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT theo tinh thần Nghị quyết 29, đồng thời sẵn sàng triển khai thực hiện chương trình, SGK phổ thông mới. Xung quanh vấn đề này, ông Lê Ngọc Bữu – Giám đốc Sở GD&ĐT đã có những trao đổi với Báo GD&TĐ.
Đến nay, ngành GD-ĐT Cà Mau đã xóa được 199 điểm trường lẻ không còn phù hợp, trong đó mầm non (MN): 53 điểm; tiểu học (TH): 139 điểm; THCS: 7 điểm.
Thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT, năm học 2018-2019 vừa qua, Sở GD&ĐT Bắc Kạn tích cực chuẩn bị các điều kiện để triển khai đổi mới CTGDPT, bước đầu đã có những bước chuyển vượt bậc.