Đến năm 2025, Petrovietnam sẽ cắt giảm 15,55 triệu tấn CO2

Tỷ trọng phát thải của Petrovietnam chiếm khoảng 7% phát thải khí nhà kính của lĩnh vực năng lượng (19,5/273 triệu tấn CO2 tương đương) vào năm 2020. Petrovietnam cũng đặt mục tiêu tới năm 2025, cắt giảm 15,55 triệu tấn CO2 so với phát thải cơ sở năm 2010.

Đến năm 2025, Petrovietnam dự kiến cắt giảm 15,55 triệu tấn CO2

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đang đặt ra lộ trình đến năm 2025, dự kiến cắt giảm 15,55 triệu tấn CO2 so với phát thải cơ sở năm 2010.

Petrovietnam tăng cường tạo tín chỉ carbon, tích cực chuyển đổi xanh

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực vận dụng tất cả năng lực, kinh nghiệm, tiềm năng sẵn có để chung tay cùng Chính phủ trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Thực thi ESG: Hành trình xanh hóa thị trường vật liệu xây dựng

Trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, một số ngành hàng tiêu biểu như xi măng, thép, sứ vệ sinh, kính xây dựng, gạch ốp lát đều tiêu thụ lượng lớn tài nguyên thiên nhiên và năng lượng trong quá trình sản xuất. Việc xanh hóa ngành vật liệu xây dựng đang là hành trình tất yếu mà các doanh nghiệp phải lựa chọn nhằm hạn chế phụ thuộc vào tài nguyên khan hiếm, bảo vệ môi trường và đáp ứng các tiêu chuẩn bền vững trên thị trường.

'Chuyển đổi kép' - chuyển đổi số để chuyển đổi xanh

Đó là nội dung được đề cập và trao đổi trong 'Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam: Đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh' do Báo Điện tử VOV (Đài Tiếng nói Việt Nam) chủ trì đã diễn ra sáng nay tại Hà Nội.

Sản xuất thép đang gặp khó khăn trong quy trình thu giữ carbon, Trái Đất có thể nóng lên

Sản xuất thép chiếm phần lớn lượng khí thải nhà kính xả vào bầu khí quyển, nếu giải pháp thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon không thể giúp ngành công nghiệp này giảm được lượng khí thải thì việc Trái đất ngày càng nóng lên là kịch bản có thể xảy ra.

Startup Úc thu giữ khí thải carbon làm vật liệu sản xuất xi măng

Khí thải carbon được thu giữ và sử dụng trong sản xuất xi măng, gạch và bê tông… Giải pháp công nghệ của startup Mineral Carbonation International (MCi) của Úc đang được các nhà đầu tư và doanh nghiệp quốc tế chú ý.

Lực đẩy cho thị trường vật liệu xây dựng đến từ đâu?

Những dự án đầu tư công lớn đã và đang triển khai như các đường vành đai, cao tốc Bắc-Nam, sân bay Long Thành sẽ giúp cho ngành vật liệu xây dựng và hạ tầng được hưởng lợi lớn trực tiếp.

Loại bỏ dần điện than là điều cần phải làm, không phải một lựa chọn

Đây là chia sẻ của bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện thường trú của UNDP Việt Nam tại cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than tại Việt Nam về mức phát thải ròng khí nhà kính bằng '0' vào năm 2050.

Nghiên cứu lộ trình chuyển đổi cho các nhà máy nhiệt điện than

Các nhà máy nhiệt điện than lớn của Việt Nam như Phả Lại, Cao Ngạn, Vân Phong cần có lộ trình chuyển đối với các phương án như dùng năng lượng sinh khối, điện khí LNG và tích hợp các nguồn tài nguyên tái tạo.

Tìm giải pháp giảm ô nhiễm cho nhà máy nhiệt điện than

Các nhà môi trường đang đề xuất nhiều giải pháp kỹ thuật cũng như lộ trình khả thi để giúp chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững, nhằm góp phần giảm ô nhiễm môi trường và hướng tới phát triển bền vững.

Huy động nguồn lực tài chính chuyển đổi nhà máy nhiệt điện than tại Việt Nam

Các định chế tài chính phát triển quốc tế đã đồng ý huy động ít nhất 7,75 tỷ USD để cung cấp các khoản vay cho các dự án chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam, trong đó có chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện than lớn.

Lộ trình chuyển đổi sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững

Ngày 28/3, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam tổ chức cuộc họp kỹ thuật về lộ trình chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững.

Lộ trình chuyển đổi cho các nhà máy nhiệt điện than đưa phát thải ròng về 0

Ngày 28/3/2024, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam tổ chức cuộc họp kỹ thuật về lộ trình chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững.

Đề xuất nhiên liệu chuyển đổi cho các nhà máy nhiệt điện than của Việt Nam

Ngày 28/3 tại Hà Nôi, UNDP đã tổ chức cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than ở Việt Nam đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

UNDP thảo luận biện pháp đưa mức phát thải ròng khí nhà kính về 0

Ngày 28/3, tại Hà Nội, diễn ra Hội thảo 'Trao đổi kỹ thuật: Đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than tại Việt Nam về mức phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050' do Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Viện năng lượng Việt Nam (IOE) phối hợp tổ chức.

Lộ trình chuyển đổi cho các nhà máy nhiệt điện than lớn của Việt Nam

Ngày 28-3, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than tại Việt Nam về mức phát thải ròng khí nhà kính bằng '0' vào năm 2050.

Khai thác quặng sắt thay đổi theo xu hướng xanh

Cho đến hết tuần đầu của tháng 3, đường cong kỳ hạn các hợp đồng tương lai quặng sắt trên sàn SGX và sàn Thượng Hải, đều đang ở trạng thái nghịch đảo, cho thấy hiện tượng bù hoãn bán (backwardation) đang diễn ra.

'Hộp cát Saraburi' - Hệ sinh thái đô thị Net Zero tiên phong của Thái Lan

Chính quyền tỉnh Saraburi (Thái Lan) gần đây đã hợp tác với Hiệp hội các nhà sản xuất xi măng (TCMA), Văn phòng Hội đồng chính sách đổi mới và nghiên cứu khoa học giáo dục đại học quốc gia (NXPO) để xây dựng dự án 'Hộp cát Saraburi' (Saraburi Sandbox) nhằm kết nối các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và cộng đồng, mở đường cho việc phát triển hệ sinh thái đô thị trung hòa carbon (Net Zero - phát thải ròng bằng 0).

Nhà máy loại bỏ CO2 lớn nhất trên đại dương được xây dựng tại Singapore

Trong 18 tháng tới, nhà máy loại bỏ CO2 trên đại dương lớn nhất thế giới sẽ được xây dựng tại Singapore, theo những người thực hiện dự án công bố hôm thứ Ba (27/2) sau khi thí điểm thành công công nghệ này.

Kỳ VIII: Các thành phố là vườn ươm đổi thay

Đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi để phù hợp với kịch bản Sky 1.5 sẽ đòi hỏi sự hợp tác chưa từng có để tạo ra một chu kỳ thay đổi về mặt đạo đức giữa các nhóm chủ chốt sau: Các chính phủ có vai trò tạo ra một khuôn khổ chính sách hỗ trợ, các doanh nghiệp đổi mới để phát triển các sản phẩm và dịch vụ carbon thấp mới cũng như các mô hình kinh doanh hỗ trợ và người tiêu dùng yêu cầu các sản phẩm cùng giải pháp carbon thấp.

Kỳ VI: Đạt tiến bộ hướng tới trung hòa carbon

Việc cam kết đạt được một hệ thống năng lượng phát thải ròng bằng 0 ở Trung Quốc vào năm 2060 sẽ là điều vô cùng khó khăn song tất cả đều tin rằng có thể đạt được điều này thông qua sự thống nhất lợi ích giữa chính phủ, doanh nghiệp, người tiêu dùng và người dân. Quản lý các tác động đòi hỏi phải tăng cường những lợi thế và quản lý mọi bất lợi rủi ro từ quá trình chuyển đổi năng lượng. Đổi lại, điều này cũng sẽ yêu cầu cần hiểu rõ tác động của quá trình chuyển đổi năng lượng, tạo ra các khuôn khổ chính sách toàn diện; thành lập các liên minh hành động theo từng ngành và tối đa hóa tiềm năng của các thành phố, địa phương như vườn ươm cho sự thay đổi.

Kỳ VII: Khung chính sách toàn diện, liên kết và đáng tin cậy

Chính sách đóng vai trò cơ bản trong việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng phát thải ròng bằng 0, điều này có thể tăng tốc độ phát triển, thương mại hóa và phổ biến công nghệ, cải thiện tính kinh tế của hàng hóa và dịch vụ carbon thấp và giúp xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cũng như quản lý các tác động kinh tế-xã hội rộng hơn của quá trình chuyển đổi và liên kết các liên minh ngành để hành động nhằm đạt được tốc độ chuyển đổi cần thiết.

Kỳ V: Hệ thống năng lượng của Trung Quốc năm 2060

Quá trình chuyển đổi sang khí phát thải ròng bằng 0 của Trung Quốc dẫn đến một hệ thống năng lượng hoàn toàn khác vào năm 2060.

Chiến lược hydro của Nhật Bản: Lợi bất cập hại?

Trong bối cảnh cả thế giới dần chuyển khỏi nhiên liệu hóa thạch để giải 'bài toán' khí hậu đang thách thức loài người, hydro nổi lên như một loại năng lượng của tương lai với ưu điểm hàng đầu là không phát thải carbon.

Kỳ IV: Loại bỏ khí phát thải carbon

Việc trang bị thêm CCUS cho các nhà máy nhiệt điện đốt than đá hiện có, hóa chất, xi măng và sắt thép có thể mang lại phương tiện giảm phát thải mà không cần phải ngừng sử dụng sớm các tài sản này.

Kế hoạch 'xã hội hydro' của Nhật Bản: Lợi bất cập hại

Nỗ lực hướng tới một 'xã hội hydro' trung hòa carbon của Nhật Bản có thể gây hại nhiều hơn là có lợi, khi kế hoạch này có nguy cơ làm tăng lượng khí thải do hầu hết các chuỗi cung ứng toàn cầu mà Chính phủ Nhật Bản đang tạo ra để nhập khẩu hydro đều phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.

Kế hoạch của CNOOC đến năm 2024: Tăng cường sản xuất hydrocarbon, thăm dò khí đốt tự nhiên và phát triển năng lượng xanh

Trong Kế hoạch phát triển và chiến lược kinh doanh năm 2024 vừa được công bố hôm 25/1, Tập đoàn Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) đã vạch ra một loạt mục tiêu cho kế hoạch năm tới đây với ý định đẩy mạnh sản xuất dầu khí, tăng cường dự trữ hydrocarbon và mở rộng quy mô các hoạt động thăm dò khai thác khí đốt tự nhiên trong khi vẫn tiếp tục theo đuổi chương trình chuyển đổi năng lượng sang năng lượng carbon thấp và tái tạo thông qua phát triển tích hợp các nguồn năng lượng xanh, chẳng hạn như điện gió ngoài khơi và kinh doanh thương mại dầu khí.

Kỳ II: Ngành năng lượng đạt mức phát thải CO2 ròng bằng 0 năm 2060

Nhằm mục tiêu đạt được mức phát khí thải CO₂ ròng bằng 0 trong hệ thống năng lượng trong bốn thập kỷ tới sẽ đòi hỏi Trung Quốc nỗ lực thay đổi cơ bản đối với nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng.

Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (11-16/12/2023)

Saudi Aramco đầu tư vào Pakistan trong nỗ lực mở rộng hạ nguồn; Pertamina thử nghiệm bơm carbon vào mỏ dầu cạn kiệt; BP lấy lại 40 triệu USD từ cựu CEO Looney sau bê bối; TotalEnergies thâm nhập sâu vào ngành điện… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.

Việt Nam tham dự Khóa họp lần thứ 20 Đại hội đồng UNIDO

UNIDO đang có 7 dự án, tập trung vào các lĩnh vực biến đổi khí hậu, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam giảm phát thải khí nhà kính.

Cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển bền vững của ASEAN

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Hội đồng Phân loại tài chính bền vững ASEAN (ATB) vừa hoàn tất tham vấn với các bên liên quan về Phiên bản 2 của Phân loại tài chính bền vững ASEAN (ASEAN Taxonomy).

Tổng Thư ký OPEC cáo buộc IEA 'phỉ báng' ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch

Bình luận về bản ghi chú mới đây của IEA cho rằng ngành nhiên liệu hóa thạch là một nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng khí hậu, Tổng Thư ký OPEC cho rằng đây là 'điều bất công.'

Thu hồi và lưu trữ carbon chỉ là giấc mơ viển vông?

Thu giữ và lưu trữ carbon dưới lòng đất (CCUS), trong mắt những người ủng hộ khai thác và tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, là công nghệ giúp giữ dầu và khí đốt trong cơ cấu năng lượng toàn cầu.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 27/11: Israel cho phép 8 xe chở nhiên liệu và khí đốt vào Dải Gaza

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

IEA: Không phải nhà khai thác dầu nào cũng có thể tồn tại đến cuối cùng

Có một 'sự thật khó chấp nhận' là các công ty khai thác dầu khí sẽ cần phải thu hẹp quy mô hoạt động của họ trong thời gian tới để hạn chế hiện tượng nóng lên toàn cầu do phát thải khí nhà kính (GHG), Argus Media trích báo cáo mới nhất của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) được công bố trước thềm Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu lần thứ 28 của Liên Hiệp Quốc (COP28) vào tuần tới.

Indonesia khởi công siêu dự án lưu trữ carbon

Ngày 24/11, Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) đã khởi công xây dựng dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) do tập đoàn BP của Anh điều hành tại tỉnh Tây Papua.

Bản tin Năng lượng xanh: Tổng thống Indonesia Joko Widodo khai trương dự án lưu trữ carbon đầu tiên ở Tây Papua

Hôm thứ Sáu (24/11), Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã tham dự lễ khởi động xây dựng dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) ở tỉnh Tây Papua (West Papua) do tập đoàn BP điều hành, dự án lưu trữ carbon đầu tiên của nước này.

Bản tin Năng lượng xanh: Chính phủ Canada sẽ triển khai trợ cấp cho công nghệ thu giữ carbon và công nghệ sạch

Nguồn tin của Reuters cho biết Chính phủ Canada sẽ trình Quốc hội văn bản luật để bắt đầu thực hiện trợ cấp cho các dự án thu giữ carbon và các dự án năng lượng phát thải bằng 0, là một phần trong kế hoạch trị giá khoảng 20 tỷ USD trong 5 năm.

Giải pháp cho biến đổi khí hậu: 'Bắt' carbon phục vụ hành tinh xanh

Thu giữ và lưu trữ carbon là công nghệ giúp giảm phát thải CO2, góp phần giới hạn mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ở mức dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Sắp có dòng vốn lớn đổ vào các ngành công nghệ mới của Việt Nam

Việc Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC Hòa Lạc) chính thức hoạt động được đánh giá là khởi đầu để phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái đổi mới sáng tạo tại Việt Nam. Các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới đã bày tỏ mong muốn phát triển các dự án đầu tư vào những lĩnh vực công nghệ mới tại Việt Nam như chip bán dẫn, hydrogen xanh…

Thủ tướng: Vươn lên làm chủ khoa học công nghệ, đưa Việt Nam trở thành điểm đến của đổi mới sáng tạo

'Chỉ có cách làm chủ và vươn lên trong khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, Việt Nam mới có thể cùng bắt kịp, vươn lên phát triển và tăng trưởng cùng thế giới, hấp thụ tốt nhất những tiến bộ của nhân loại'.

Những xu hướng bền vững hàng đầu trong công nghệ sạch năm 2023

Công nghệ sạch đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình sự chuyển đổi của ngành năng lượng và hỗ trợ quá trình khử cacbon trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế…

Singapore và tham vọng trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của châu Á

Singapore đang phát triển các tuyến cáp biển để mua năng lượng sạch từ Việt Nam và các nước trong khu vực, mở các sàn giao dịch tín chỉ carbon, mua bán năng lượng tái tạo… Với những động thái này, Singapore đang được cho là có tham vọng trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của châu Á trong tương lai.

VPI ra mắt Ebook về ứng dụng AI trong lĩnh vực dầu khí

Ngày 13/10, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã ra mắt sách điện tử 'Sáng tạo sản phẩm số - Ai cũng dùng AI - Ứng dụng Power BI Service và AutoML trong lĩnh vực dầu khí'.

Vật lộn thúc đẩy nhiên liệu hydrogen xanh

Các dự án hydrogen xanh mặc dù đầy hứa hẹn nhưng vẫn phải vật lộn với những bất ổn về công nghệ, địa chính trị cũng như hạn chế về tài chính…

Tin Thị trường: Đức mở lại các nhà máy than để đảm bảo nguồn điện

Đức mở lại các nhà máy than để đảm bảo nguồn điện trong mùa đông; Gã khổng lồ năng lượng Abu Dhabi lên kế hoạch mở rộng ra toàn cầu...

Đoàn đại biểu PetroVietnam tham dự Đại hội Dầu khí thế giới lần thứ 24 chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng – con đường dẫn tới phát thải ròng bằng 0'

Đoàn đại biểu PetroVietnam tham dự Đại hội Dầu khí thế giới lần thứ 24 (WPC 24) có chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng – Con đường dẫn tới phát thải ròng bằng 0'.

Ngành thép, xi măng bắt nhịp sản xuất xanh

Sản xuất thép và xi măng được cho là những ngành phát thải carbon lớn. Đứng trước thách thức phải giảm phát thải, hướng tới mục tiêu phát thải ròng về mức 0 đến năm 2050, đòi hỏi các DN thép, xi măng phải đổi mới từ tư duy đến dây chuyền sản xuất.

Ngành thép chủ động giảm phát thải khí nhà kính

Ứng phó với biến đổi khí hậu đang trở thành trọng tâm hàng đầu hiện nay, đặc biệt với ngành thép-phân khúc quan trọng trong sx, có phát thải khí nhà kính lớn.