Hội nghị thượng đỉnh BRICS 2024 diễn ra rất sôi nổi. Trung Quốc bày tỏ mong muốn mở rộng thành viên của khối này, Ấn Độ đề cao vai trò của khối, còn Nga và Ấn Độ bàn bạc bên lề về xung đột Ukraine…
Bão số 3 và mưa lũ sau bão đã gây thiệt hại về kinh tế tại Việt Nam ước khoảng 2 - 2,5 tỷ USD. Đến thời điểm này, Đại sứ quán các nước, các cơ quan Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế… đã cam kết hỗ trợ hơn 13 triệu USD và Việt Nam đã tiếp nhận 200 tấn hàng cứu trợ quốc tế…
Theo Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp, để khắc phục hạ tầng, ổn định được cuộc sống người dân sau bão phải cần rất nhiều thời gian.
Bày tỏ tình đoàn kết và sẻ chia với Việt Nam, liên tục những ngày qua, lãnh đạo các nước trên thế giới đã gửi thư, điện, thông điệp thăm hỏi về những thiệt hại do cơn bão số 3 (cơn bão Yagi) gây ra. Đồng thời, các nước, tổ chức quốc tế cũng kịp thời hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp nhân lực, vật lực cho Việt Nam để khắc phục hậu quả sau bão.
Theo Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trở thành chất xúc tác mạnh mẽ, khẳng định quyết tâm cao của lãnh đạo hai nước trong việc đưa quan hệ hai nước bước vào một giai đoạn mới, mạnh mẽ hơn, thiết thực và hiệu quả hơn, tin cậy sâu sắc hơn, với nhiều cơ hội rộng mở hơn.
Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Ấn Độ từ ngày 30/7-1/8, phóng viên TTXVN tại New Delhi đã phỏng vấn một số chuyên gia về kết quả chuyến thăm cũng như quan hệ hai nước.
Trên cơ sở nền tảng vững chắc của 52 năm phát triển quan hệ song phương, trong bối cảnh thế và lực mới của hai nước cũng như đứng trước những biến chuyển nhanh chóng của tình hình khu vực và thế giới, các nhà lãnh đạo hai nước khẳng định quyết tâm tăng cường và làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện giữa Việt Nam và Ấn Độ trong những năm tiếp theo, đáp ứng nguyện vọng và lợi ích chính đáng của nhân dân hai nước.
Thủ tướng hai nước nhất trí triển khai các biện pháp mạnh mẽ nhằm hướng tới mục tiêu đưa kim ngạch thương mại, đầu tư hai chiều tăng gấp đôi so với mức hiện nay vào năm 2030.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Việt Nam và Ấn Độ sẽ cùng nhau thúc đẩy hình thành một trật tự thế giới đa cực, đa trung tâm, minh bạch, bình đẳng và khu vực Ấn Độ Dương và châu Á-Thái Bình Dương rộng mở, cân bằng, bao trùm, dựa trên luật pháp quốc tế, với ASEAN đóng vai trò trung tâm.
Chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Phạm Minh Chính có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo xung lực mới và mở ra một trang mới thực chất và sâu rộng hơn, với nhiều cơ hội hơn trong quan hệ Việt Nam-Ấn Độ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhất trí củng cố hơn nữa các lĩnh vực hợp tác truyền thống và mở rộng sang các lĩnh vực mới tiềm năng
Tối 1/8, chuyên cơ chở Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính rời thủ đô New Delhi, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước đến Ấn Độ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Việt Nam-Ấn Độ cần thúc đẩy hợp tác chặt chẽ, hiệu quả hơn để cùng nhau vươn tới các mục tiêu chiến lược mới.
Nhận lời mời của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Việt Nam đã thăm cấp Nhà nước đến Ấn Độ từ ngày 30-7 đến 1-8-2024. Sáng 1-8, sau lễ đón trọng thể được cử hành tại Phủ Tổng thống, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã tiến hành hội đàm.
Việt Nam-Ấn Độ nhất trí thông qua Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện và thúc đẩy hợp tác hai nước với phương châm 'Năm hơn'.
Nhấn mạnh Phật giáo là di sản chung, kết nối hai nước về tinh thần, Thủ tướng Narendra Modi gửi lời mời tới người dân Việt Nam tham gia hành hương về miền đất Phật giáo của Ấn Độ.
Trong cuộc hội đàm ngày 1/8, hai Thủ tướng Việt Nam - Ấn Độ nhất trí triển khai các biện pháp mạnh mẽ nhằm hướng tới mục tiêu đưa kim ngạch thương mại, đầu tư hai chiều tăng gấp đôi so với mức hiện nay vào năm 2030.
Ngày 1-8, sau lễ đón trọng thể được cử hành tại Phủ Tổng thống, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã tiến hành hội đàm
Ngày 1.8, sau khi hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã chứng kiến lễ trao đổi các văn kiện hợp tác quan trọng giữa hai nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cùng các đại biểu cấp cao của hai nước đã nhất trí thông qua Tuyên bố chung về Tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện nhân chuyến thăm, và nhất trí thúc đẩy hợp tác hai nước với phương châm 'năm hơn'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã chủ trì họp báo về nội dung, kết quả hội đàm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Việt Nam - Ấn Độ nhất trí thông qua Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam - Ấn Độ. Việt Nam cũng quyết định tham gia Liên minh cơ sở hạ tầng chống chịu thiên tai (CDRI)
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 1/8, tại Phủ Thủ tướng ở thủ đô New Delhi, ngay sau hội đàm thành công tốt đẹp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có cuộc gặp gỡ báo chí chung để thông tin về kết quả hội đàm.
Trưa 1/8, tại Thủ đô New Delhi, sau khi hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã chứng kiến lễ trao đổi các văn kiện hợp tác quan trọng giữa hai nước.
Sáng ngày 1/8, sau lễ đón trọng thể được cử hành tại Phủ Tổng thống, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã tiến hành hội đàm.
Tại cuộc họp báo trưa 1/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết, hai bên đánh giá Việt Nam-Ấn Độ là những người bạn luôn sát cánh bên nhau trong suốt chiều dài lịch sử, hiện tại và tương lai; nhất trí thông qua Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam-Ấn Độ và thúc đẩy hợp tác hai nước với phương châm 'Năm hơn'.
Ngoại giao khí hậu của Ấn Độ nổi lên như học thuyết đối ngoại chiến lược, thể hiện thông qua những thành tựu lớn mà nước này gặt hái trên mặt trận đa phương và song phương.
Việc xuất hiện ngày càng nhiều cơ chế, hình thức liên minh, liên kết, tập hợp lực lượng 'tiểu đa phương' mới, phong phú, linh hoạt về nội hàm và phương thức vận hành đang tác động nhiều mặt đến lợi ích và chính sách bảo đảm an ninh, phát triển của các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu và làm rõ nội hàm các xu hướng tập hợp lực lượng thông qua cơ chế đa phương mới có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác đối ngoại đa phương của nước ta trong giai đoạn hiện nay cũng như trong dài hạn
Bộ Ngoại giao Ấn Độ (MEA) ngày 19/2 thông báo nhận lời mời của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis sẽ thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước tới quốc gia châu Á này trong hai ngày 21 và 22/2.
Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis sẽ có chuyến thăm cấp nhà nước từ Ấn Độ từ ngày 21-22/2, theo lời mời của người đồng cấp Narendra Modi.
Tối nay Việt Nam có mưa sao băng Draconids; Thiệt hại cơ sở hạ tầng do biến đổi khí hậu gây ra rủi ro tài chính 'rất lớn'; Phân tích mẫu nước tại khu vực có cá chết tại Hà Tĩnh.
Các thảm họa do khí hậu đang gây thiệt hại cho đường bộ, đường sắt, các mạng lưới điện và những cơ sở hạ tầng quan trọng khác trên toàn thế giới, với tổng thiệt hại hàng trăm tỷ USD mỗi năm, Liên minh cơ sở hạ tầng chống chịu thiên tai (CDRI) cho biết.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) 9 tháng năm 2023 tại Tp. Hồ Chí Minh tăng 3,2% so với cùng kỳ và đây cũng là tháng thứ 3 liên tiếp IIP có mức tăng trưởng trên 2%.
Chương trình '2023 Wow! Taiwan Project - Health Tech Business Matchmaking Event' đã chính thức diễn ra với sự tham dự của hơn 60 DN Việt Nam và Đài Loan (Trung Quốc).
Phát biểu khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường niềm tin và sự tin cậy lẫn nhau. Ông nhấn mạnh, đã đến lúc thế giới phải cùng nhau hành động.
Ngày 9/9, Hội nghị thượng đỉnh thường niên Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã khai mạc tại Trung tâm hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi của Ấn Độ.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, sáng 9/9, Hội nghị thượng đỉnh thường niên Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã khai mạc tại Trung tâm hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi của Ấn Độ. Hội nghị sẽ kéo dài đến hết ngày 10/9.
Ông Biden đã đến Ấn Độ dự hội nghị thượng đỉnh G20 khai mạc hôm nay và bàn về loạt vấn đề quan trọng. Ông Tập và ông Putin không dự.
G20 hiện chiếm 85% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, 75% thương mại quốc tế và khoảng 2/3 dân số thế giới.
Sau chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch Ủy ban châu Âu vào năm 2022, với chuyến thăm của Thủ tướng Ấn Độ đến Hy Lạp lần đầu tiên sau 40 năm, Ấn Độ đang cho thấy nỗ lực của nước này tiếp cận thị trường EU đồng thời thể hiện chính sách đối ngoại cân bằng với khu vực, cùng với đối tác Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Ấn Độ đánh giá Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) là một 'thành công', khẳng định hội nghị đã truyền đạt những mối quan tâm và ý tưởng của thế giới đang phát triển một cách 'ngắn gọn và rõ ràng' trước cộng đồng quốc tế.
Ấn Độ và Indonesia đã tổ chức vòng tham vấn lần thứ 6 giữa hai Bộ Ngoại giao theo hình thức trực tuyến vào ngày 25/6.
Thủ tướng Anh Boris Johnson sẽ đến Ấn Độ từ ngày 25/4 trong chuyến công du quan trọng đầu tiên của ông tới một quốc gia ngoài châu Âu kể từ khi chính phủ đảng Bảo thủ thắng lớn trong cuộc tổng tuyển cử hồi tháng 12/2019.
Ấn Độ tiếp tục triển khai các biện pháp và xem xét cách thức thúc đẩy hợp tác với các nước láng giềng trong khu vực Nam Á, nhất là Sri Lanka và Maldives, để cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc.
Bên lề Khóa 74 Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngày 27/9 đã gặp song phương với Thủ tướng Bhutan Lotay Tshering - cuộc gặp thứ 4 giữa hai nhà lãnh đạo trong năm qua.