Sự phát triển của các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) còn gặp phải rất nhiều khó khăn. Nỗ lực tự thân và những cơ chế, chính sách tháo gỡ là lời giải giúp doanh nghiệp vào sâu các chuỗi giá trị toàn cầu.
Dù sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được Chính phủ đánh giá có khả năng cạnh tranh cao, nhưng các doanh nghiệp (DN) đang gặp không ít rào cản để phát triển sản xuất. Ông Hoàng Thọ Vượng, Giám đốc Trung tâm Phát triển công nghiệp hỗ trợ TPHCM (Sở Công Thương TPHCM) chia sẻ với báo Tiền Phong về các 'rào cản' mà DN ngành CNHT gặp phải.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là con đường nhanh nhất để DN Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, để làm được điều này đòi hỏi Nhà nước cần đẩy mạnh hỗ trợ DN tiếp cận vốn vay, xây dựng mối kết nối qua đó hình thành chuỗi cung ứng.
Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn của cả nước, Thủ đô Hà Nội có rất nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế nói chung và lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) nói riêng. Địa phương này đang tạo nhiều cơ chế thu hút đầu tư và đặt mục tiêu có khoảng 920 doanh nghiệp CNHT ngay trong năm 2022.
Nằm ở cửa ngõ phía Nam Thủ đô Hà Nội, Khu công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Nam Hà Nội (Hanssip) trong thời gian gần đây liên tục đón nhận thêm các dự án đầu tư mới.
Sáng ngày 22/4, Hiệp hội Doanh nghiệp ngành Công nghiệp hỗ trợ TP. Hà Nội (HANSIBA) đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần 1 năm 2022, dưới sự chủ trì của Chủ tịch HANSIBA Nguyễn Hoàng.
Chỉ khoảng 0,2% trong tổng số gần 1 triệu DN Việt Nam tham gia sản xuất, chế tạo trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Đây là con số quá thấp nếu so sánh với cộng đồng DN CNHT tại một số nước ngay trong khối ASEAN.
Tại Việt Nam, rất thiếu những khu công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ứng dụng công nghệ cao. Điều này đặt Việt Nam trước nguy cơ mất cơ hội đón doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 'đại bàng'.
Trong những năm qua, cùng với tiến trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ở Việt Nam đã có bước tiến nhất định, song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất trong nước và các yêu cầu của hội nhập quốc tế. Thực tế đó đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, khả thi để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam phát triển bền vững.
Các DN Việt Nam được mời tham gia triển lãm 'Manufacturing World Tokyo' từ ngày 6-8/10 tại Osaka (Nhật Bản). Đây sẽ là điều kiện tốt để giới thiệu năng lực cung ứng sản phẩm CNHT của mình tới các đối tác Nhật Bản.
Ngày 10/6, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Thương vụ - Đại sứ Quán Việt Nam tại Nhật Bản và Trung tâm ASEAN – Nhật Bản tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam – Nhật Bản 2021. 21 doanh nghiệp CNHT Việt Nam đã giao thương trực tuyến với 48 doanh nghiệp Nhật Bản nhằm tìm hiểu năng lực, yêu cầu của nhau.
Hội nghị giao thương trực tuyến công nghiệp hỗ trợ Việt Nam- Nhật Bản 2021 thu hút sự tham gia của đông đảo doanh nghiệp hai nước, sự kiện tiếp nối thành công của hội nghị giao thương lần thứ nhất, tổ chức năm 2020.
21 DN công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam đã tham gia Hội nghị giao thương trực tuyến CNHT Việt Nam-Nhật Bản 2021 và có cơ hội giao thương trực tuyến với 48 DN Nhật Bản nhằm trao đổi thông tin, tìm hiểu năng lực, yêu cầu và đàm phán tìm kiếm đối tác.
21 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã giao thương trực tuyến với 48 doanh nghiệp Nhật Bản. Tại các phiên giao thương, doanh nghiệp hai nước đã trao đổi thông tin, tìm hiểu năng lực, yêu cầu của nhau và đàm phán tìm kiếm đối tác.
Ngày 17/05/2021, Công ty Ô tô Toyota Việt Nam và Cục Công Nghiệp - Bộ Công Thương vừa ký kết Biên bản ghi nhớ Dự án Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) nhằm nâng cao năng lực và tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp hỗ trợ trong nước với các nhà lắp ráp ô tô.
Do quy mô và năng lực của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước ta còn nhiều hạn chế, nên cần một hệ thống chính sách hỗ trợ đồng bộ để các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thuận lợi hơn trong gia tăng tỷ lệ nội địa hóa - một trong những điều kiện về tiêu chí xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào các thị trường FTAs.
Xu hướng dịch chuyển của các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các 'đại bàng' công nghệ đến đầu tư tại Việt Nam đang ngày càng rõ nét. Điều này có tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (DN CNHT) Việt hay không? Câu trả lời là có, nhưng để nắm bắt được cần có điều kiện cần (nỗ lực DN) và điều kiện đủ (chính sách của Nhà nước). Và xem ra vẫn còn quá xa vời với DN.
Khảo sát của VCCI cho thấy, các doanh nghiệp FDI ngày càng bớt phụ thuộc vào các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào tại nước xuất xứ. Tuy nhiên, để họ chọn doanh nghiệp Việt Nam thì chắc chắn ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước vẫn còn nhiều việc phải làm, từ đó mới nâng cao thị phần, hưởng lợi từ làn sóng FDI dịch chuyển đang diễn ra.
Triển lãm Sản phẩm Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam (VSIF) năm 2020 và Triển lãm Quốc tế Máy móc thiết bị công nghiệp tại Việt Nam (VIMAF) năm 2020 do Sở Công Thương TP HCM phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC, quận 7) vừa diễn ra thành công.
Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với thách thức thiếu hụt nguồn nhân lực. Những cải cách trong khâu đào tạo, liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, chủ động nâng cao năng lực quản trị sẽ góp phần tháo gỡ nút thắt này.
Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ để Việt Nam có 1000-2000 nhà cung ứng nội địa cấp 1 cho các Tập đoàn đa quốc gia? Đây là câu hỏi lớn trong tọa đàm về vấn đề này.
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giúp nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế.
Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với thách thức thiếu hụt nguồn nhân lực. Những cải cách trong khâu đào tạo, liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, chủ động nâng cao năng lực quản trị sẽ góp phần tháo gỡ nút thắt này.
Nắm bắt được tính cần thiết và tầm quan trọng của các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT), nối tiếp những thành công của năm trước, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tiếp tục triển khai 'Chương trình tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp CNHT trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử'.
Nguy cơ bùng phát đợt dịch Covid-19 mới tại khu vực châu Âu, Hoa Kỳ đang làm dấy lên quan ngại tái đứt gãy các chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là một trong những giải pháp quan trọng để cải thiện chất lượng nền kinh tế, tăng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Để ngành CNHT thích ứng với chuỗi sản xuất toàn cầu thì cùng với chính sách hỗ trợ từ nhà nước, cần nỗ lực từ chính doanh nghiệp (DN).
Thời gian qua, Trung tâm phát triển Công nghiệp hỗ trợ TPHCM đã tích cực phối hợp với Ban quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM, các Khu chế xuất, Khu công nghiệp... nhằm đẩy mạnh liên kết các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (DN CNHT) để nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời hỗ trợ, giúp các DN kết nối tìm kiếm khách hàng,
Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – VIMEXPO 2020 do Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) chủ trì tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 11/12/2020
Đó là một trong những mục tiêu trong kế hoạch của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về triển khai thực hiện Nghị quyết 115 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam.
Ngày 21/9/2020, tại tỉnh Bắc Ninh đã diễn ra Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác ba bên giữa Bộ Công Thương, UBND tỉnh Bắc Ninh và Samsung Electronics Việt Nam về chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tại Bắc Ninh. Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã tới dự và phát biểu tại lễ ký.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ sẽ còn nhiều khó khăn khi doanh nghiệp thiếu nguồn lực và công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.