V.I.Lênin sinh ngày 22/4/1870 ở Simbirsk (nay là Ulianovsk), qua đời ngày 21/4/1924 ở làng Gorki, gần thủ đô Mátxcơva. Thi hài được lưu giữ trong lăng Lênin trên Quảng trường Đỏ, Mátxcơva cho tới nay. Với 54 tuổi đời, gần 30 năm hoạt động vì sự nghiệp cao cả, V.I.Lênin đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho sự nghiệp cách mạng vô sản thế giới, đấu tranh vì hòa bình, độc lập, tự do của các dân tộc, vì hạnh phúc của con người.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ ngày có Đảng đến nay đã chứng minh sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nước ta, trong đó có lĩnh vực kinh tế. Vậy mà gần đây lại xuất hiện quan điểm cho rằng
Lênin đã nâng tầm cao uy tín, vị thế, giá trị và ý nghĩa lý luận-thực tiễn của chủ nghĩa Mác; nêu tấm gương mẫu mực về sự trung thành, đổi mới sáng tạo trong kế thừa, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác-hệ tư tưởng của giai cấp vô sản trong điều kiện lịch sử mới.
Suốt nhiều thập niên, tư tưởng, lý luận về hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa - linh hồn và phương pháp của Chủ nghĩa Mác-Lênin - đã bị xuyên tạc một cách giáo điều hay cơ hội đủ loại và ngày càng bị bóp méo một cách ác ý.
'Bài viết của Tổng Bí thư đã trả lời trúng và đúng những vấn đề bức thiết nhất của cán bộ, đảng viên, chính khách, học giả, các thành phần trong xã hội đang quan tâm như: Chủ nghĩa xã hội là gì? Vì sao chúng ta chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội? Chúng ta cần làm gì, làm thế nào? Mô hình nào là phù hợp?'. Đó là nhận định của Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Anh Dũng khi trao đổi với phóng viên Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước (BPTV) về nội dung bài viết 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam.
Gần đây, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài viết 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam', trong đó khẳng định: Độc lập dân tộc (ĐLDT) gắn liền với CNXH là đường lối cơ bản, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam và cũng là điểm cốt yếu trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều này đã phản ánh đúng lý luận, thực tiễn và cả những vấn đề đặt ra cần phải tiếp tục giải quyết đối với cách mạng Việt Nam.
Thế lực thù địch thường tung những luận điệu xuyên tạc cho rằng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) mà nước ta đang xây dựng là một nền kinh tế thị trường 'méo mó, không giống ai'.
Nhân kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và chào mừng ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam có bài viết quan trọng 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam'…
Trong bài viết 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam', Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã làm rõ hơn CNXH là gì? Vì sao Việt Nam lựa chọn con đường XHCN? Làm thế nào và bằng cách nào để từng bước xây dựng CNXH ở Việt Nam? Thực tiễn công cuộc đổi mới, đi lên CNXH ở Việt Nam trong thời gian qua có ý nghĩa gì và đặt ra vấn đề gì? Đặc biệt, Tổng Bí thư khẳng định: 'Chủ nghĩa tư bản (CNTB) vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn cơ bản vốn có của nó'.
Nhân kỷ niệm 131 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, hướng tới ngày bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài viết 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam'.
Nhân kỷ niệm lần thứ 151 ngày sinh của nhà lãnh đạo kiệt xuất của giai cấp vô sản và nhân dân lao động toàn thế giới V.I.Lênin (22-4-1870 / 22-4-2021), sáng 22-4, tại Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow, đông đảo Đảng viên Đảng Cộng sản LB Nga (KPRF), đoàn viên thanh niên Komsomol và những người ủng hộ đã tập trung để đặt vòng hoa và vào lăng viếng Người. Dẫn đầu đoàn người đông đảo này là Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương KPRF, ông Gennady Zyuganov.
Hệ thống quan điểm, chủ trương, giải pháp của Đại hội XIII, với những cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc, phong phú, sinh động là tất yếu bảo đảm tính khoa học, hệ thống, vừa toàn diện, vừa lịch sử, cụ thể và khả thi.
Cuốn sách: 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vẫn tiếp tục lan tỏa trong cán bộ, đảng viên, nhân dân trong nước, kiều bào ta và bạn bè quốc tế.
Cách đây 173 năm, tác phẩm 'Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản' ra đời đánh dấu bước phát triển trong lịch sử hình thành chủ nghĩa Mác. Một trong những quan điểm nổi bật của tác phẩm là C.Mác và Ph.Ăngghen đã luận giải một cách thuyết phục sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Đây là 'vũ khí lý luận' sắc bén để giai cấp công nhân có thể bước lên vũ đài chính trị và khẳng định vai trò to lớn của mình trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản. Cho đến nay, quan điểm này vẫn có ý nghĩa to lớn, nhất là cung cấp cơ sở lý luận vững chắc để đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, xuyên tạc, phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Nhận thức rõ đặc điểm và xu hướng phát triển của thời đại cũng như cục diện và tình hình thế giới là công việc rất cần thiết. Mỗi quốc gia, dân tộc cần biết mình đang sống trong thời đại gì và bối cảnh thế giới nào, với những tính chất, đặc điểm, nội dung và xu thế phát triển ra sao
Cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933 bùng nổ ở Mỹ đã chấm dứt giai đoạn ổn định của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1920.
Nhận thức rõ đặc điểm và xu hướng phát triển của thời đại cũng như cục diện và tình hình thế giới là công việc rất cần thiết. Mỗi quốc gia, dân tộc cần biết mình đang sống trong thời đại gì và bối cảnh thế giới nào, với những tính chất, đặc điểm, nội dung và xu thế phát triển ra sao.
Cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933 bùng nổ ở Mỹ đã chấm dứt giai đoạn ổn định của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1920.
Trong những luận điệu chống phá mà các thế lực thù địch, phản động thực hiện trước thềm Đại hội XIII của Đảng ta, thì luận điệu 'Đại hội XIII cần bỏ cụm từ 'nền tảng tư tưởng', cứ lý thuyết nào đúng thì theo'là một ví dụ về âm mưu thâm độc của chúng.
Nhận thức rõ đặc điểm và xu hướng phát triển của thời đại cũng như cục diện và tình hình thế giới là công việc rất cần thiết. Mỗi quốc gia, dân tộc cần biết mình đang sống trong thời đại gì và bối cảnh thế giới nào, với những tính chất, đặc điểm, nội dung và xu thế phát triển ra sao.
Với nội dung, quy mô những vấn đề đặt ra trong dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, chúng tôi - lớp đảng viên đã qua tuổi 'xưa nay hiếm' - tự nhận thấy sự hiểu biết của mình còn nhiều hạn chế. Tuy vậy, là những người luôn đồng hành cùng các nghị quyết của Đảng, vui với những thành công của Đảng, khắc khoải với những khó khăn mà Đảng đang phải đối mặt để vượt qua, chúng tôi coi đây là dịp hiếm có để bày tỏ tâm tư của mình với Đảng.
Giáo hoàng Phan-xi-cô đã chỉ trích cái gọi là lý thuyết kinh tế nhỏ giọt, nói rằng đại dịch đã chỉ ra rằng các chính sách thị trường tự do không thể giải quyết tất cả các nhu cầu của nhân loại.
Liên hiệp Thư viện Khu vực miền Đông Nam bộ và cực Nam Trung bộ xây dựng phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2020 – 2022; Khảo sát tình hình tổ chức và hoạt động của hệ thống thư viện công cộng trong toàn tỉnh BRVT; Thư viện tỉnh Bình Dương triển khai các hoạt động hè phục vụ bạn đọc là tin tức văn hóa tại các tỉnh Nam Bộ mới đây.
Sáng 23/6, tại TP. Phan Thiết, Liên hiệp Thư viện khu vực miền Đông Nam bộ và Cực Nam Trung bộ (ĐNB - CNTB) tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 2018 - 2020. Tham dự có bà Vũ Dương Thúy Ngà - Vụ trưởng Vụ Thư viện, lãnh đạo một số sở, ngành tỉnh Bình Thuận và 9 tỉnh miền ĐNB - CNTB.
Từ khi ra đời cho đến nay, học thuyết giá trị thặng dư bị các thế lực thù địch và những kẻ biện hộ cho sự bóc lột trong chủ nghĩa tư bản tập trung xuyên tạc, bóp méo nhiều nhất. Họ cho rằng, 'học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác đã lỗi thời, chủ nghĩa tư bản hiện đại đã thay đổi bản chất, không còn là chế độ bóc lột nữa', 'học thuyết giá trị thặng dư không còn mang tính cách mạng và khoa học',...
Thời gian gần đây, một số nhà nghiên cứu phương Tây và một bộ phận cán bộ, đảng viên trong nước cho rằng, trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa Mác-Lênin đã lỗi thời. Bởi vậy, chúng ta không thể xây dựng được một xã hội mới tốt đẹp, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh trên nền tảng của học thuyết lỗi thời đó. Câu hỏi đặt ra là, chủ nghĩa Mác-Lênin có thật là đã lỗi thời không khi xem xét dưới mọi bình diện, từ ý nghĩa khoa học, mục tiêu xã hội đến ý nghĩa thực tiễn? Nếu nó là lỗi thời thì nguyên nhân và cơ sở nào quy định, ngược lại nếu không lỗi thời thì tại sao và do đâu?
Tuyên truyền xuyên tạc, bôi nhọ thân thế, sự nghiệp của lãnh tụ Hồ Chí Minh là một trong những chiêu trò của các thế lực thù địch, phản động đối với Việt Nam, trong đó, chúng đặc biệt tập trung xuyên tạc tư tưởng của Người về mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội (CNXH). Tuy nhiên, sự thật lịch sử đã bác bỏ hoàn toàn những luận điệu, động cơ và mục đích đen tối đó.
Lợi dụng chủ trương hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới của Đảng, Nhà nước Việt Nam, các thế lực thù địch càng có cơ hội đẩy mạnh âm mưu 'diễn biến hòa bình' trên lĩnh vực văn hóa, nhằm phủ nhận những thành quả của cách mạng Việt Nam, thay đổi theo chiều hướng tiêu cực nền tảng tinh thần của xã hội.
LTS: Lợi dụng chủ trương hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới của Đảng, Nhà nước Việt Nam, các thế lực thù địch càng có cơ hội đẩy mạnh âm mưu 'diễn biến hòa bình' trên lĩnh vực văn hóa, nhằm phủ nhận những thành quả của cách mạng Việt Nam, thay đổi theo chiều hướng tiêu cực nền tảng tinh thần của xã hội.
Một trong những di sản quý báu nhất của V.I.Lênin để lại cho nhân loại đó là Chính sách kinh tế mới (NEP) bởi trong đó thể hiện tầm nhìn và tư tưởng vượt thời đại của Người.
Trang mạng 'Tiếng Dân.com' tự xưng 'là một tờ báo độc lập' và 'không để bất kỳ tổ chức chính trị nào chi phối'. Chính vì vậy mà lướt vào những nội dung 'Tiếng Dân' đăng tải, độc giả mạng dễ nhận thấy 'sặc mùi' phản động của người viết cũng như những người lập trang mạng này bởi sự thiếu hiểu biết hay cố tình không chịu chấp nhận sự thật, lẽ phải của bản chất sự việc! Đơn cử: Ngày 17-3-2020, Tiếng Dân đăng bài 'Sao đảng không giải thể?' của Ngô Trường An khiến độc giả thấy thật ấu trĩ và khôi hài trước luận điểm: '... Đảng CSVN không thể phủ nhận con đường tiến lên CNXH và giải phóng dân tộc của họ đã hoàn toàn phá sản... '. Không chỉ thế, bài viết còn phán: '... mục đích ra đời của Đảng CSVN là:
LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG (Khoa Tài chính Ngân hàng - Trường Đại học Văn Lang), NGUYỄN CHÍ NGUYỆN (Mssv: F175770, Lớp K23TC6, Khoa Tài chính Ngân hàng - Trường Đại học Văn Lang), PHẠM BẢO DUY (Mssv: F17N111, Lớp K23TC6, Khoa Tài chính Ngân hàng - Trường Đại học Văn Lang), DƯƠNG ĐỨC THẮNG (Mssv: F176634, Lớp K23TC6, Khoa Tài chính Ngân hàng - Trường Đại học Văn Lang)