Tổng thống Trump đã chỉ trích đảng Dân chủ sắp xếp lịch tiến hành phiên điều trần luận tội trùng với thời gian ông tham dự Hội nghị Thượng đỉnh NATO tại Anh.
Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 25 (COP25) diễn ra tại Madrid từ ngày 2-13/12/2019 trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến những tác động khủng khiếp của tình trạng ấm lên toàn cầu.
Theo Roi-tơ, ngày 2-12, tại thủ đô Ma-đrít của Tây Ban Nha, diễn ra lễ khai mạc Hội nghị lần thứ 25 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 25).
Hơn 25.000 đại biểu từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có nguyên thủ một số nước, sẽ tụ họp tại Madrid, Tây Ban Nha để tham dự hội nghị. Ban đầu, COP25 dự kiến được tổ chức tại Brazil, nhưng sau đó chuyển sang Chile sau khi Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro nhậm chức.
Đối diện với một cuộc khủng hoảng khí hậu đe dọa tới nền văn minh, loài người phải lựa chọn giữa hy vọng và đầu hàng. Tuyên bố này được Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đưa ra tại lễ khai mạc toàn thể Hội nghị lần thứ 25 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 25) diễn ra từ ngày 2-12 tại Thủ đô Madrid của Tây Ban Nha.
Thời tiết cực đoan và các vụ cháy rừng tồi tệ hơn đã khiến hơn 20 triệu người rời bỏ nhà cửa mỗi năm trong giai đoạn 2008-2018
Theo Reuters, ngày 2-12, tại thủ đô Madrid của Tây Ban Nha, diễn ra lễ khai mạc Hội nghị lần thứ 25 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 25).
Ngày 2-12 (giờ địa phương), Hội nghị lần thứ 25 các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP 25) khai mạc tại thủ đô Madrid, Tây Ban Nha (kéo dài đến ngày 13-12). Hội nghị lần này diễn ra trong bối cảnh hàng loạt báo động đỏ về tác động của biến đổi khí hậu đã được đưa ra, trong đó Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres cảnh báo: Khủng hoảng khí hậu đã đến điểm không thể cứu vãn.
Ngày 2-12, Hội nghị lần thứ 25 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 25) đã khai mạc tại thủ đô Madrid của Tây Ban Nha. Mặc dù không có quá nhiều hy vọng tạo được đột phá nhưng sự kiện này là dịp để các nước cùng nhau thể hiện quyết tâm đối phó với cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu đang tiến gần tới 'điểm không thể cứu vãn'…
Tổng Thư ký Liên hợp quốc nêu rõ: 'Một con đường là đầu hàng, nơi chúng ta lơ đễnh bước qua điểm không thể quay đầu, hủy hoại sức khỏe và sự an toàn của mọi người dân trên hành tinh này.'
Đối diện với một cuộc khủng hoảng khí hậu đe dọa tới nền văn minh, loài người phải lựa chọn giữa hy vọng và đầu hàng. Tuyên bố này được Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres đưa ra tại lễ khai mạc toàn thể Hội nghị lần thứ 25 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 25) diễn ra từ ngày 2/12 tại thủ đô Madrid của Tây Ban Nha.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đang dẫn đầu một phái đoàn gồm hơn chục nghị sỹ Quốc hội tới Madrid để tham dự hội nghị COP 25 và riêng rẽ với phái đoàn quan chức Mỹ đang dự hội nghị này.
Dự kiến, COP 25 tại Tây Ban Nha sẽ tập trung chủ yếu vào việc hoàn tất bộ quy tắc triển khai Hiệp định Paris năm 2015 về biến đổi khí hậu, để hiệp định này có thể được thực hiện từ năm 2021.
Ông Guterres cảnh báo loài người đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu và đang tiến gần tới 'điểm không thể cứu vãn' trong cuộc khủng hoảng này.
Năm 2019, chưa bao giờ thế giới lại chứng kiến những tác động khủng khiếp của tình trạng ấm lên toàn cầu một cách rõ ràng đến thế. Đây cũng là năm mà làn sóng kêu gọi tăng cường nhận thức và hành động chống biến đổi khí hậu trong cộng đồng tăng cao chưa từng có.
Hội nghị Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 25 (COP25) ngày 3/12 khai mạc tại thủ đô Madrid của Tây Ban Nha.
Các tổ chức môi trường kêu gọi tài trợ cho các quốc gia đang phải đối phó với nạn hạn hán, lũ lụt và mưa bão ngày càng trở nên tồi tệ hơn do tác động của tình trạng nóng lên toàn cầu.
Theo Reuters, ngày 28-11, trước thềm Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 25 (COP 25), dự kiến diễn ra tại Tây Ban Nha vào đầu tháng 12, Nghị viện châu Âu (EP) đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp về môi trường và khí hậu tại châu Âu và trên toàn cầu.
Theo khảo sát, số đông người châu Âu và Trung Quốc lo sợ về biến đổi khí hậu, coi đây là mối đe dọa lớn hơn cả khủng bố và những thứ khác.
Với 429 phiếu ủng hộ và 255 phiếu chống, EP đã thông qua kiến nghị về việc gây sức ép để chính phủ các nước thành viên EU và EC hành động mạnh mẽ hơn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Hạn hán, lũ lụt và mưa bão là những thảm họa thiên tai mà cộng đồng người nghèo ở Mozambique phải đối mặt thường trực, tuy nhiên, trong nhiều năm gần đây, thời tiết cực đoan đã diễn biến đến mức người dân và chính phủ nước này không thể ứng phó.
Lời kêu gọi được đưa ra chỉ một tuần trước khi Hội nghị Liên Hợp Quốc về chống biến đổi khí hậu (COP25) diễn ra tại Tây Ban Nha.
Một nhóm trên 11.000 nhà khoa học của hơn 150 nước trên toàn thế giới đã cùng đưa ra tuyên bố khẩn về khí hậu, đồng thời cảnh báo hậu quả thảm khốc nếu nhân loại không thể giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu này. Tuyên bố được đưa ra sau khi Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu ngày 4/11.
Cuối cùng thì sau hơn 2 năm bóng gió về khả năng rút Mỹ khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, Tổng thống Donald Trump đã chính thức khởi động tiến trình này.
Việc Chile hủy đăng cai Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) do tình trạng bạo lực trong nước leo thang và sự kiện Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit) tiếp tục dời hạn chót chính là hai sự kiện được quan tâm nhất tuần qua.
Tây Ban Nha sẽ phải nỗ lực rất nhiều trong vòng 1 tháng để hoàn thành công tác hậu cần cần thiết cho việc tiếp đón 25.000 phái đoàn dự kiến sẽ có mặt.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 1-11 chính thức thông báo Tây Ban Nha sẽ thay thế Chile đăng cai Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu COP 25 trong tháng 12. Chính phủ Tây Ban Nha cho biết nước này đã chuẩn bị sẵn sàng để tổ chức COP 25.
Sau khi chủ nhà Chile hủy bỏ đăng cai, ngày 1-11, Liên hợp quốc thông báo Hội nghị thượng đỉnh khí hậu toàn cầu (COP 25) vào tháng tới sẽ diễn ra tại Madrid, Tây Ban Nha.
Thế giới tuần qua chứng chứng kiến ngã rẽ của nhiều vấn đề cam go và đầy trắc trở như: Thủ lĩnh tối cao IS bị tiêu diệt; EU lần thứ 3 gia hạn Brexit; Mỹ đưa quân quay lại Syria trong khi Thổ Nhĩ Kỳ và Nga bắt đầu tuần tra chung tại miền Bắc quốc gia Trung Đông này.
Ngày 1/11, Liên hợp quốc (LHQ) đã xác nhận năm nay, hội nghị về biến đổi khí hậu của tổ chức này (COP 25) sẽ diễn ra vào tháng 12 tới tại thủ đô Madrid của Tây Ban Nha, sau khi Chile rút khỏi việc đăng cai sự kiện này do các cuộc biểu tình đang diễn ra.
Chính phủ Tây Ban Nha xác nhận Thủ tướng Pedro Sanchez đã đưa ra đề nghị căn cứ vào thời gian còn lại ngắn và tầm quan trọng của việc đảm bảo rằng COP 25 diễn ra bình thường.
Thông tin về việc Chile hủy đăng cai hội nghị của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu COP 25 khiến một nhóm nhà hoạt động môi trường trẻ tuổi phát khóc và giận dữ, vì họ đã mất bao công sức đi thuyền vượt Đại Tây dương.
Tây Ban Nha đề nghị tổ chức Hội nghị về biến đổi Khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP 25) tại Madrid sau khi Chile quyết định rút lui đăng cai sự kiện này.
Tổng thống Chile Sebastian Pinera xác nhận nước này sẽ hủy đăng cai Hội nghị APEC và Hội nghị Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP 25) trong bối cảnh tình trạng bất ổn chính trị và bạo lực gia tăng tại quốc gia Nam Mỹ này.
Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc tưởng như cuối cùng cũng mở được nút thắt, với việc nhà lãnh đạo hai cường quốc dự kiến sẽ gặp nhau bên lề Hội nghị thượng đỉnh APEC diễn ra tháng 11tới để ký kết thỏa thuận sơ bộ, giờ đây lại gặp thế khó khi Tổng thống nước chủ nhà Chile bất ngờ tuyên bố hủy đăng cai APEC và COP25.
Chile ngày 30-10 tuyên bố hủy đăng cai Hội nghị thượng đỉnh APEC và Hội nghị quốc tế chống biến đổi khí hậu (COP 25), động thái được cho là do tình trạng bất ổn chính trị và các cuộc biểu tình bạo lực liên tiếp thời gian qua.
Ngày 30/10, Tổng thống Chile Sebastian Pinera đột ngột tuyên bố sẽ hủy bỏ việc tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Santiago vào giữa tháng 11 và Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 25 (COP25) họp vào tháng 12.
Tổng thống Chile Sebastian Pinera ngày 30-10 tuyên bố nước này sẽ rút khỏi việc đăng cai Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP 25) sắp tới, để nỗ lực ổn định tình hình trong nước.
Chile vừa tuyên bố hủy đăng cai Hội nghị hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và Hội nghị quốc tế chống biến đổi khí hậu (COP 25) do tình trạng bất ổn chính trị và biểu tình liên tiếp diễn ra.
Tổng thống Chile Sebastian Pinẽra cho biết cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay là nguyên nhân khiến Chile hủy đăng cái APEC và COP 25 sắp tới.
Tổng thống Chile Sebastian Pinera đã hủy bỏ hội nghị thượng đỉnh về thương mại APEC trong tháng 11 và hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP 25 vào tháng 12 năm nay.
Ngày 30/10, Tổng thống Chile Sebastian Pinẽra tuyên bố nước này sẽ rút khỏi việc đăng cai Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
Chính quyền Chile tuyên bố hủy đăng cai APEC và COP 25, động thái được cho là do tình trạng bất ổn chính trị và các cuộc biểu tình liên tiếp thời gian qua.
Theo hãng tin AFP, ngày 30/10, Tổng thống Chile Sebastian Pinẽra tuyên bố nước này sẽ rút khỏi việc đăng cai APEC và COP 25 vào tháng 11 và 12 tới.