Khi hạ cấp dịch, vấn đề điều trị, thuốc men hay chi phí y tế cho người dân sẽ không còn miễn phí như với bệnh truyền nhiễm nhóm A.
Trong bối cảnh đất nước cần hồi phục nhanh hơn sau đại dịch, nhiều vấn đề đang tác động lớn đến nền kinh tế và đời sống xã hội đòi hỏi phải có những quyết sách và hành động sớm thì những người dám nghĩ, dám làm càng cần thiết hơn bất cứ lúc nào.
Đan Mạch là quốc gia đầu tiên trên thế giới thông báo tạm dừng chiến dịch tiêm ngừa COVID-19 toàn quốc vì dịch bệnh ở nước này đã được kiểm soát.
Nhà Trắng cho biết, Mỹ đang triển khai các đơn đặt hàng thuốc kháng virus cho chương trình từ xét nghiệm đến điều trị COVID-19 toàn quốc. Chương trình nhằm giúp những người mắc bệnh lý nền có thể tiếp cận thuốc kháng virus điều trị COVID nhanh nhất khi trở thành F0.
Ngày 29/12, Bộ Y tế có văn bản số 11023/BYT-TB-CT gửi UBND các tỉnh, thành phía Nam về việc nâng cao năng lực cung ứng Oxy phục vụ phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Cập nhật đến 15h ngày 16/12, cả nước đã tiêm đạt gần 135,8 triệu liều vaccine phòng COVID-19; Đã xảy ra tình trạng thiếu hụt nguồn cung oxy y tế, Bộ Y tế đề nghị các Hiệp hội, doanh nghiệp cam kết, tập trung ưu tiên nguồn sản xuất, cung ứng, phân phối oxy y tế tại Việt Nam
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 1/10 thông báo, Việt Nam đã tiếp nhận 300 tủ lạnh bảo quản vaccine do Chính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua UNICEF, trong đó 100 tủ lạnh đã đến cảng TP Hồ Chí Minh và 200 tủ đã đến cảng Hải Phòng vào tháng 9.
Việt Nam đã tiếp nhận 300 tủ lạnh bảo quản vaccine do Chính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), trong đó 100 tủ lạnh đã đến cảng thành phố Hồ Chí Minh và 200 tủ đã đến cảng Hải Phòng vào tháng 9 vừa qua.
Trong tháng 9, Việt Nam đã tiếp nhận 300 tủ lạnh bảo quản vaccine do chính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua UNICEF, trong đó 100 chiếc đã đến cảng ở TP. Hồ Chí Minh và 200 chiếc đã cập cảng Hải Phòng.
Việt Nam đã tiếp nhận 300 tủ lạnh bảo quản vắc-xin do Chính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua UNICEF, trong đó 100 tủ lạnh đã đến cảng TP HCM và 200 tủ đã đến cảng Hải Phòng vào tháng 9.
Việt Nam tiếp nhận 300 tủ lạnh bảo quản vaccine do chính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua UNICEF. Trong đó, 100 tủ lạnh đến cảng ở TP.HCM, 200 tủ đến cảng tại Hải Phòng vào tháng 9.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin cho biết Chính phủ nước này đặt mục tiêu kể từ tháng 9 tới sẽ tiêm 50 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 mỗi tháng, nhằm hoàn tất chương trình tiêm chủng quốc gia vào tháng 1/2022.
Công suất, cung ứng oxy trên cả nước mỗi ngày đạt khoảng gần 1.200 tấn oxy lỏng/ngày và có thể nâng lên thêm 50%- 100%. Bộ Y tế yêu cầu tuyệt đối không được để đứt gẫy nguồn cung oxy y tế
Công suất, cung ứng oxy trên cả nước mỗi ngày hiện đạt khoảng gần 1.200 tấn oxy lỏng/ngày.
Ngày 13/8, Việt Nam ghi nhận 9.180 ca mắc mới COVID-19, giảm 503 ca so với ngày hôm qua, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh giảm 310 ca, Bình Dương giảm 212 ca, Đồng Nai giảm 263 ca.
Bản tin dịch COVID-19 tối 2/8 của Bộ Y tế cho biết có 4.254 ca mắc COVID-19, nâng tổng số mắc trong ngày lên 7.455 ca. Trong ngày có 3.808 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh
Bộ Y tế cho biết, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 4.254 ca nhiễm mới COVID-19 với 7 ca nhập cảnh và 4.247 ca ghi nhận trong nước (1.368 ca cộng đồng). Như vậy, trong ngày 2/8, Việt Nam có thêm 7.455 ca nhiễm mới, trong đó 10 ca nhập cảnh và 7.445 ca ghi nhận trong nước.
Bộ Y tế vừa quyết định thành lập Tổ công tác điều phối oxy y tế và Tổ công tác điều phối máy thở điều trị người bệnh COVID-19 toàn quốc.
Sáng 2/8, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã ký 2 quyết định thành lập: Tổ công tác điều phối ô-xy và Tổ công tác điều phối máy thở điều trị người bệnh COVID-19 toàn quốc.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường đề nghị: CDC TP Hà Nội cần kiểm tra, rà soát lại các kho, tủ lạnh bảo quản vắc xin phòng COVID-19 để nâng cao năng lực bảo quản vắc xin cho chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử
Cục trưởng Quản lý Khám, chữa bệnh đề nghị các bệnh viện phải chú ý các điều kiện chăm sóc y tế, đặc biệt quan tâm đến tình hình oxy, máy thở... hạn chế thấp nhất bệnh nhân tử vong.
Sáng 16.7, Bộ Y tế tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến công tác phòng chống dịch Covid-19 với gần 130 điểm cầu trong cả nước. Tại điểm cầu Quảng Ngãi, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Võ Phiên và lãnh đạo các sở, ngành, liên quan dự hội nghị.
Chiều ngày 14-7, Cục Quân y, Tổng cục Hậu cần của Bộ Quốc phòng đã tổ chức Hội nghị trực tuyến trong toàn quân về công tác tiêm vắc xin phòng Covid-19 trong quân đội.
Sáng 10/7, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Quốc phòng tổ chức lễ phát động Chiến dịch tiêm vắc xin COVID-19 toàn quốc năm 2021-2022. Lễ phát động được tổ chức bằng hình thức trực tuyến tới 63 điểm cầu ở các địa phương trên cả nước và 7 điểm cầu tại các quân khu. Dự buổi lễ có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Để có thêm công cụ giúp người dân nắm bắt, cập nhật kịp thời thông tin về tình hình dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn, Sở Y tế Tuyên Quang đã triển khai Bản đồ số phòng, chống dịch Covid-19 của tỉnh Tuyên Quang tại địa chỉ: http://covidmaps.soytetuyenquang.gov.vn.
Dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp buộc các quốc gia Đông Nam Á phải tăng cường những biện pháp phòng chống mạnh tay hơn.
Trên bản đồ dịch tễ sẽ có các thông tin cơ bản phục vụ công tác phòng dịch như điểm cách ly tập trung, nhà bệnh nhân Covid-19, nơi bệnh nhân từng đến và các khu vực cách ly, phong tỏa.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, tỉnh Bắc Giang vừa hoàn thiện và đưa vào sử dụng bản đồ thông tin dịch tễ Covid-19 (gọi tắt là Covidmaps).
Tổng thống Indonesia Joko Widodo là người đầu tiên được tiêm vắcxin CoronaVac do công ty Sinovac Biotech của Trung Quốc sản xuất và được Indonesia cấp phép sử dụng khẩn cấp hôm 11/1.
Trong khi thế giới vẫn căng mình chống chọi với cuộc càn quét của Covid-19, có một Việt Nam vững vàng trong đại dịch, trở thành một trong những nước hiếm hoi có được cuộc sống 'bình thường' quý giá.