Những kỳ tích cứu sống trẻ sinh non, nhẹ cân được các thầy thuốc Việt Nam thắp lên hy vọng cho các bà mẹ không may mắc bệnh lý khó về sản phụ khoa. Các bác sĩ nhắn nhủ, đừng vội buồn bã buông xuôi, hãy quyết tâm và cùng bệnh viện chăm sóc để tìm cơ hội sống cho em bé.
Nhiều trường hợp trẻ nhiễm bệnh, đặc biệt là trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, sinh non..., diễn biến rất nhanh và nặng, tím tái hoặc có cơn ngừng thở
Bệnh viện Nhi Trung ương liên tục tiếp nhận trẻ sinh mổ chủ động gặp các biến chứng nặng phải thở máy, đáng chú ý có 2 bé sơ sinh nguy kịch
Khoảng 1 tuần qua, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận 6 trẻ sơ sinh gặp các biến chứng nặng phải thở máy, trong đó 1 trẻ tử vong… Đây là những trẻ được sinh mổ chủ động khi mẹ chưa có cơn chuyển dạ.
Trung tâm Sơ sinh – Bệnh viện Nhi TW cho biết vừa tiếp nhận một số trẻ sinh mổ chủ động gặp các biến chứng nặng.
Ngày 15-11, bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Loan, Trung tâm Sơ sinh (Bệnh viện Nhi Trung ương) cho biết, chỉ trong chưa đầy 1 tuần, tại đây đã tiếp nhận 6 trẻ sinh mổ chủ động gặp các biến chứng nặng phải thở máy, có trẻ cần duy trì thuốc trợ tim, vận mạch. Đặc biệt, có 2 trường hợp trẻ tổn thương phổi nặng, suy hô hấp, suy tuần hoàn, trong đó 1 trường hợp đã tử vong.
Ngày 11/11, tại huyện Ba Vì (TP Hà Nội), Sở Y tế Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì (TP Hà Nội) tổ chức 'Ngày hội Y tế cơ sở phòng chống bệnh không lây nhiễm- Đái tháo đường, tăng huyết áp' nhằm hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống bệnh đái tháo đường (14/11) năm 2023.
Ngày 9/11, Bệnh viện TW Huế cho biết vừa tiếp nhận 2 máy CPAP hỗ trợ điều trị cho các bệnh nhân mắc bệnh lý ngưng thở khi ngủ. Hoạt động nằm trong khóa đào tạo 'Bệnh lý giấc ngủ nâng cao' do đơn vị này phối hợp cùng Hội Hô hấp Pháp Việt, Hội Bệnh lý giấc ngủ Việt Nam, Liên chi hội Y học Giấc ngủ miền Trung tổ chức.
Trong tháng 10, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La đã tiếp nhận 100 trẻ nhiễm virus lây qua nụ hôn (virus hợp bào hô hấp - RSV), đặc biệt có bệnh nhân diễn biến nặng phải thở máy hoặc thở oxy.
Tỷ lệ trẻ sinh non, nhẹ cân được điều trị, chăm sóc thành công và phát triển khỏe mạnh ngày càng nhiều. Phía sau tín hiệu vui ấy là sự đóng góp thầm lặng của những điều dưỡng tại Khoa Hồi sức tích cực sơ sinh (Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa). Họ không những vững chuyên môn mà còn nhiệt tình, chu đáo và quan tâm chăm sóc trẻ bằng tình yêu thương.
Tại TP.HCM, bệnh hô hấp ở trẻ tiếp tục tăng và chưa có dấu hiệu giảm, nhiều trẻ chuyển nặng phải thở máy.
Ngay sau sinh, bé gái 1 ngày tuổi được phát hiện có mảng bầm trước ngực nên được nhập bệnh viện nhi. Ngay sau đó, bé suy hô hấp, cổ bạnh, mảng bầm to vùng cổ - ngực, thiếu máu, giảm tiểu cầu nặng.
Rơi từ trên cao xuống, bị người khác truy đuổi, người thân bỏ đi... Thường xuyên gặp ác mộng có thể là cảnh báo sớm về những bất thường về thể chất.
Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng ngáy to và cảm thấy mệt mỏi ngay cả khi đã ngủ đủ giấc có thể khiến mọi người tăng nguy cơ bị đột quỵ.
Khô miệng xảy ra ở phụ nữ nhiều hơn ở nam giới. Nếu tình trạng này kéo dài thường xuyên bạn nên theo dõi và tới bác sĩ vì rất có thể đã mắc một số bệnh lý.
Ngưng thở khi ngủ là một dạng rối loạn giấc ngủ phổ biến khiến bạn ngừng thở nhiều lần trong đêm, từ vài giây đến vài phút. Điều này có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe.
Sau 4 tháng được kỳ công chăm sóc và điều trị, bé B.A 26 tuần tuổi sinh non nặng 400g, gần như không có dấu hiệu của sự sống đã về với gia đình.
Việc trẻ bị sinh non tháng, nhẹ cân không chỉ có nguy cơ đe dọa tính mạng trẻ ngay từ lúc mới lọt lòng mà còn để lại những di chứng về sau. Chủ động phòng sinh con non tháng, nhẹ cân là việc làm vô cùng quan trọng để trẻ được sinh ra hoàn toàn khỏe mạnh.
Nhà Trắng thông tin Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bắt đầu sử dụng máy thở áp lực dương liên tục (máy trợ thở CPAP) vào ban đêm để điều trị chứng ngưng thở khi ngủ. Tổng thống Mỹ Joe Biden là một trong số hơn 900 triệu người trên thế giới mắc chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn. Ngừng thở khi ngủ liệu có phải là một chứng bệnh nguy hiểm?
Bé gái chào đời lúc 26 tuần tuổi, nặng 400g đã được các y, bác sĩ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chăm sóc và cứu sống thành công.
Bé gái chào đời khi mới 26 tuần thai, nặng 400g và sau 4 tháng điều trị tận tình, con cán mốc cân nặng 2.100g.
Đây là trường hợp em bé sinh non tháng có cân nặng nhỏ nhất tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội được chăm sóc và điều trị thành công.
Bé gái chào đời ở Hà Nội khi mới 26 tuần thai, nặng 400g, lọt thỏm trong lòng bàn tay của các bác sĩ. Sau 4 tháng điều trị, bé đạt cân nặng 2,1kg.
Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội chăm sóc và điều trị thành công trường hợp trẻ sinh non chỉ nặng 400g chào đời ở tuần thai 26. Đây là trường hợp em bé non tháng có cân nặng nhỏ nhất tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội được cứu sống.
Bé gái chào đời khi mới 26 tuần thai, nặng 400g, sau 4 tháng được điều trị tận tình, bé cán mốc cân nặng 2100g. Đây là em bé sinh non nhẹ cân nhất được Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội chăm sóc và điều trị thành công.
Ngày 4/7, thông tin từ Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội cho biết, bé gái chào đời khi mới 26 tuần thai, nặng 400g. Đây là em bé sinh non nhẹ cân nhất được bệnh viện chăm sóc và điều trị thành công.
Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội chăm sóc và điều trị thành công trường hợp trẻ sinh non chỉ nặng 400g chào đời ở tuần thai 26.
Bé gái chào đời khi mới 26 tuần thai, nặng 400 g. Sau 4 tháng điều trị, trẻ nặng 2,1 kg.
Sau nhiều lần sinh non và sảy thai, ở lần mang thai thứ 7, chị L.T.T bị tiền sản giật nặng, thai nhi bị suy dinh dưỡng và phải chào đời ở tuần thai 26 với cân nặng 400gr. Đây là em bé sinh non nhẹ cân nhất được Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chăm sóc thành công.
Đây là trẻ sinh non nhẹ cân nhất được Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chăm sóc và điều trị thành công.
Sau nhiều lần sinh non và sảy thai, ở lần mang thai thứ 7, chị L.T.T bị tiền sản giật nặng, thai nhi bị suy dinh dưỡng và phải chào đời ở tuần thai 26 với cân nặng 400gr. Đây là em bé sinh non nhẹ cân nhất được Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chăm sóc thành công.
Bé gái chào đời khi mới 26 tuần thai, nặng 400g và sau 4 tháng điều trị tận tình, bé đã cân nặng 2,1kg. Đây là em bé sinh non nhẹ cân nhất được Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội chăm sóc và điều trị thành công.
Gia tăng số ca mắc sốt xuất huyết, nhiều trẻ mắc bệnh nhập viện trễ gây biến chứng suy hô hấp, rối loạn đông máu, xuất huyết tiêu hóa và suy đa cơ quan.
Tổng thống Mỹ Joe Biden là một trong số hàng triệu người mắc chứng ngưng thở khi ngủ trên thế giới. Người đứng đầu nước Mỹ đã bắt đầu sử dụng máy trợ thở CPAP vào ban đêm để điều trị chứng ngưng thở khi ngủ.
Hãng tin AP dẫn lời Nhà Trắng xác nhận, vài tuần gần đây, Tổng thống Mỹ Joe Biden phải dùng máy thở áp suất dương liên tục (CPAP) vào ban đêm để điều trị chứng ngưng thở khi ngủ.
Ngày 28/6, Nhà Trắng cho biết Tổng thống Joe Biden trong những tuần gần đây đã bắt đầu sử dụng máy thở áp lực dương liên tục (CPAP), vào ban đêm để điều trị chứng ngưng thở khi ngủ. Tiết lộ được đưa ra sau khi vết lõm có thể nhìn thấy trên khuôn mặt của Tổng thống khi ông rời Nhà Trắng.
Truyền thông Mỹ đưa tin, Tổng thống nước này Joe Biden đã bắt đầu sử dụng thiết bị giúp đối phó với chứng ngưng thở khi ngủ.
Chỉ trong 1 tuần, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP HCM) liên tiếp tiếp nhận và cứu sống nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết nặng, nguy kịch.
Ngày 28/6, phát ngôn viên Nhà Trắng Andrew Bates cho biết, Tổng thống Joe Biden đã bắt đầu sử dụng máy thở áp lực dương liên tục (CPAP) từ đêm 27/6, nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến chứng ngưng thở khi ngủ. Vị phát ngôn viên cũng cho rằng, đây là một điều hoàn toàn bình thường.
Tổng thống Mỹ Biden đã bắt đầu sử dụng máy trợ thở CPAP trong những tuần gần đây để giúp giải quyết chứng ngưng thở khi ngủ - một chứng rối loạn phổ biến.
Nhà Trắng hôm 28-6 cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden gần đây sử dụng máy thở áp lực dương liên tục (CPAP) để điều trị chứng ngưng thở khi ngủ.
Trả lời phỏng vấn tại Nhà Trắng, Tổng thổng Mỹ nói rằng người đồng cấp Nga đang thua trong cuộc chiến ở Iraq dù Moskva chưa từng can thiệp quân sự vào quốc gia này.
Nhà Trắng ngày 28/6 xác nhận rằng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bắt đầu sử dụng máy áp lực dương liên tục (CPAP) để giải quyết vấn đề ngưng thở khi ngủ.
Người phát ngôn Nhà Trắng Andrew Bates cho biết, Tổng thống Mỹ đã sử dụng máy áp lực dương liên tục (CPAP) - một dạng thiết bị hỗ trợ thở.
Tại Pháp, bạo loạn đã bùng phát tại thành phố Nanterre và các khu vực lân cận nằm ở ngoại ô phía Tây của thủ đô Paris trong đêm và rạng sáng 28/6 sau vụ việc cảnh sát tuần tra nổ súng khiến một thiếu niên 17 tuổi tử vong do không tuân thủ hiệu lệnh.
Tổng thống Mỹ Joe Biden được cho là đã bắt đầu sử dụng máy trợ thở áp lực dương liên tục (CPAP) để giải quyết tình trạng ngưng thở trong khi ngủ.
Các quan chức Mỹ xác nhận, từ tối 27/6, Tổng thống Joe Biden đã bắt đầu sử dụng CPAP, một thíet bị hỗ trợ thở không xâm lấn.
Các quan chức Nhà Trắng ngày 28/6 xác nhận Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bắt đầu sử dụng máy áp lực dương liên tục (CPAP) - một dạng thiết bị hỗ trợ thở không xâm lấn, nghĩa là người dùng không cần phải đặt ống thở - để giải quyết chứng ngưng thở trong khi ngủ, vốn tồn tại dai dẳng đối với nhà lãnh đạo này.