Tôi tìm đọc cuốn sách '21 năm nối lại đôi bờ' của tác giả Nguyễn Long Trảo (dày 400 trang, do NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 2019) trước hết bởi sự tò mò, muốn được hiểu biết nhiều hơn một giai đoạn lịch sử rất đặc biệt của đất nước mà ba tôi cũng là người trong cuộc.
Sáng 11-1, chương trình 'Mai Vàng tri ân' do Báo Người Lao Động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á đã trao tặng quà cho họa sĩ Ca Lê Thắng.
60 năm gắn bó với công tác đào tạo nghệ thuật từ Bắc vào Nam, NSƯT Ca Lê Hồng (ảnh) đã để lại dấu ấn không thể phai mờ trong việc đào tạo những thế hệ nghệ sĩ cải lương, kịch nói, đạo diễn, tiếng nói sân khấu… tại Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh TPHCM. Nghề giáo đã trao cho cô rất nhiều tình yêu, hạnh phúc và niềm tự hào.
Nhà thơ Vũ Quần Phương nhớ lại ký ức về những nhà thơ, nhà văn lão thành như Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Tuân... thế hệ đàn anh - những người đã 'lót ổ' cho thế hệ hôm nay dưới mái nhà văn chương.
Trong nhiều bộ hồ sơ gốc của cán bộ đi B (miền Nam) được lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước), có một bộ hồ sơ có mã số 1429 mang tên Ca Lê Hiến, với bí danh Lê Lan Xuân. Đây là hồ sơ của nhà thơ Lê Anh Xuân, tác giả bài thơ nổi tiếng 'Dáng đứng Việt Nam'…
Từ cuối năm 1959, hàng trăm đoàn cán bộ từ miền bắc với tinh thần tự nguyện, đã bí mật vượt dãy Trường Sơn để vào miền nam công tác, trực tiếp chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu giải phóng miền nam, thống nhất đất nước. Họ được gọi với biệt danh là 'đi B'.
Hồ sơ, kỷ vật gốc của liệt sĩ Ca Lê Hiến (nhà thơ Lê Anh Xuân) đã được trao lại cho thân nhân vào ngày 22/7, trong khuôn khổ Hội nghị Biểu dương người có công với cách mạng tiêu biểu toàn quốc năm 2023, nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023).
Ngày 21/7, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III cho biết, hồ sơ, kỷ vật gốc của 15 cán bộ đi B đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư và lưu trữ Nhà nước, trong đó có hồ sơ, kỷ vật gốc của liệt sĩ Ca Lê Hiến (nhà thơ Lê Anh Xuân) sẽ được trao lại cho các cán bộ và thân nhân vào ngày 22/7.
Họa sĩ Ca Lê Thắng - một trong những họa sĩ tiêu biểu của TPHCM sau đổi mới. Mới đây, triển lãm 'Mùa nước nổi II' (được trưng bày tại TPHCM) tiếp tục gây ngạc nhiên với công chúng và giới chuyên môn bởi ông luôn nỗ lực tìm tòi lối biểu đạt riêng.
Ngày này năm xưa, Chính phủ phê duyệt nghị định về về quản lý, phát triển cụm công nghiệp và đề án 'Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016 - 2020'.
Lê Anh Xuân, nhà thơ, liệt sỹ tên thật Ca Lê Hiến, sinh ngày 5/6/1940 tại xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày (nay Mỏ Cày Bắc), tỉnh Bến Tre. Ông sinh trưởng trong một gia đình trí thức yêu nước. Cha là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Ca Văn Thỉnh. Lê Anh Xuân hy sinh ngày 21/5/1968 tại ấp Phước Quảng, xã Phước Lợi, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
Lê Anh Xuân, Nhà thơ liệt liệt sỹ, tên thật Ca Lê Hiến, sinh ngày 05 tháng 6 năm 1940 tại xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày (nay Mỏ Cày Bắc), tỉnh Bến Tre. Ông sinh trưởng trong một gia đình trí thức yêu nước. Cha là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Ca Văn Thỉnh.
Có thể, trong giới viết văn, làm thơ, làm báo hôm nay có nhiều người không biết Nguyễn Trọng Định, vì đơn giản anh đã ra đi quá sớm, khi tuổi đời mới vừa hai mươi sáu, trên chiến trường Quảng Nam - Đà Nẵng hồi Mậu Thân. Nhưng những ai đã biết anh, thì rất khó quên được anh.
Nhà thơ, liệt sĩ, Anh hùng LLVTND Lê Anh Xuân tên thật là Ca Lê Hiến, sinh ngày 5/6/1940 tại thị xã Bến Tre (nguyên quán ở xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre).
Cách đây mấy tháng, tôi có dịp vào TP Hồ Chí Minh. Đến quận 9, đang tìm con phố mình cần đến thì bỗng tôi nhìn thấy tấm biển đề: Phố Diệp Minh Tuyền. Tôi moi trong trí nhớ xem có danh nhân nào mang tên này không. Nhưng nghĩ mãi không ra. Liệu đây có phải tên người nhạc sỹ kiêm nhà thơ gắn với mấy bài hát trứ danh không?
Ca Lê Hiến đã từ chối đi du học làm tiến sĩ... Ông đến với thơ và theo tiếng gọi của quê hương về Nam chiến đấu.
Người kể ở đây đã phổ vào cuốn sách tâm sự đau đáu của người lính Nam Bộ tập kết ra Bắc với khát vọng trở về giải phóng quê hương...
Giáo sư, nhạc sĩ Ca Lê Thuần vừa qua đời vào hồi 10 giờ sáng nay 20/01/2017 tại Bệnh viện Thống nhất TP.HCM hưởng thọ 79 tuổi.