Đẽo đòn gánh đè vai

Độc giả Lê Thanh Hải hỏi: 'Lâu nay tôi thường nghe các cụ nói câu 'Đẽo đòn gánh đè vai' với ý là tự mình làm khổ mình, làm khó cho mình. Nhưng gần đây tôi thấy có bản khác là 'Đẽo đòn gánh, đòn gánh đè vai' xuất hiện trong bài 'Chữ và nghĩa: Đẽo đòn gánh, đòn gánh đè vai' của PGS-TS Phạm Văn Tình (báo Thể thao Văn hóa - 17/1/2024).

Hiệu quả làm việc nhóm trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí

Hiện nay, quá trình làm việc nhóm đã thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tích cực giữa một cá nhân với các thành viên khác để hoàn thành các mục tiêu chung đã dần trở thành phương thức làm việc mang lại hiệu quả cao trong hoạt động báo chí. Bằng cách tận dụng lợi thế và đóng góp của từng phóng viên, kỹ năng làm việc nhóm đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được tác phẩm báo chí có chiều sâu, được đầu tư, nâng cao sức hấp dẫn, góp phần tích cực vào công tác tuyên truyền; đồng thời tạo nguồn tác phẩm báo chí chất lượng tham dự các giải báo chí của tỉnh và của Trung ương.

Máu chảy đến đâu ruồi bâu đến đó

Độc giả Phạm Thanh Ngân hỏi: 'Tôi hơi băn khoăn khi đọc bài 'Máu chảy đến đâu ruồi bâu đến đó' của PGS.TS Phạm Văn Tình đăng trên báo Thể thao Văn hóa (2020).

'Mỗi người một nắm thời đắm đò ông'

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Mỗi người một nắm thời đắm đò ông' (dị bản Mỗi người một nắm cũng đắm đò ông; Mỗi người một nắm thì đắm đò ông; Mỗi người mỗi nắm cũng đắm đò ông).

'Chung đỉnh' là gì?

Độc giả Đoàn Ngọc Phách hỏi: 'Hồi nhỏ tôi có nghe một bài ca dao khá dài, đến nay chỉ còn nhớ lõm bõm, nhưng riêng hai câu sau đây thì vẫn còn nhớ như in: 'Đói no có thiếp, có chàng/ Còn hơn chung đỉnh giàu sang một mình'. Gần 50 năm qua tôi vẫn không hiểu 'chung đỉnh' trong câu ca dao nghĩa là gì. Có người giải thích 'đỉnh' trong 'chung đỉnh' có nghĩa là cái nóc nhà, 'chung đỉnh' là cùng chung một nóc nhà, mái nhà. Nhưng tôi thắc mắc tại sao cùng ở một nhà mà lại 'giàu sang một mình'? Vậy xin chuyên mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' giúp tôi tìm lại nội dung cả bài ca dao và giải nghĩa từ 'chung đỉnh' có nghĩa là gì. Xin trân trọng cảm ơn'.

'Tròng trành' và 'Chòng chành'

Độc giả Ngô Mai Hương (Thanh Hóa) hỏi: 'Trong một chương trình giải trí về tiếng Việt trên truyền hình, ban tổ chức yêu cầu lựa chọn giữa hai cách viết 'tròng trành' hay 'chòng chành', người chơi trả lời là 'chòng chành' nhưng không được chấp nhận và đáp án chương trình đưa ra là 'tròng trành'.

Anh em ruột muốn giữ mối quan hệ tốt đẹp, đừng nói về 2 điều này

Anh chị em trong nhà cũng cần phải biết một số quy luật ngầm giúp giữ cho mối quan hệ được tốt đẹp.

Lại nói về câu 'Mèo tha miếng thịt xôn xao...'

Độc giả: 'Trong sách 'Từ điển thành ngữ tục ngữ - ca dao Việt Nam' (Việt Chương - NXB Đồng Nai - 1998) xếp hai câu 'Mèo tha miếng thịt xôn xao/Kễnh tha con lợn thì nào thấy chi' vào thể loại 'ca dao'. Sau khi chú giải: 'Kễnh: chỉ con cọp', tác giả sách này giải thích:

Để lễ hội trở thành 'sức mạnh mềm'

Ca dao Việt Nam có bài về lao động sản xuất, câu đầu là 'Tháng Giêng là tháng ăn chơi'. Xa xưa, Việt Nam là nước đói, nghèo, lấy đâu ra vật chất mà 'ăn chơi'. Vì vậy, có lẽ hàm ý của câu ca này ám chỉ Việt Nam là đất nước của lễ hội.

Những lưu ý khi xuất hành đầu năm

Theo quan niệm dân gian Việt Nam, ngày mùng 1 Tết là ngày đầu năm mới, ngày đất trời giao hòa. Nếu như xuất hành đúng trong ngày này thì sẽ mang lại đại cát, đại lợi trong năm. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về việc xuất hành nhé.

Phó Thủ tướng: Việt Nam-Campuchia 'nghĩa bạn bè mãi mãi không phai'

Dẫn câu ca dao 'Sông Cửu Long nghìn năm vẫn chảy/Nghĩa bạn bè mãi mãi không phai', Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định quan hệ Việt Nam-Campuchia sẽ tiếp tục phát triển lên tầm cao mới.

'Độ chênh'... mơ hồ!

Ca dao Việt Nam có bài nói hay về tình yêu: 'Có yêu thì nói rằng yêu/ Không yêu thì nói một điều cho xong/ Đừng rằng dở đục dở trong/ Lờ lờ nước hến cho lòng tương tư'. Cái thi vị, cái hấp dẫn, mời gọi của tình yêu chính là ở cái 'lờ lờ nước hến' này, chứ 'trắng phớ' ra thì còn gì là thế giới tâm trạng với bao nỗi hồi hộp, phấp phỏng, hy vọng, thất vọng…

Thoang thoảng hoa nhài

Cây hoa nhài là loại cây gần gũi với cuộc sống hàng ngày của người dân Việt trên hầu khắp các miền Tổ quốc từ xa xưa đến nay. Cây hoa nhài mang đến cho con người một không gian nhẹ nhàng, dễ chịu cho những nơi mà nó có mặt. Nó âm thầm, lặng lẽ dâng hiến cho đời vẻ đẹp và mùi hương mà không cần biết đến khen chê.

Khách mời hôm nay: Kênh Tiktok 'Đang đọc gì đấy?' lan tỏa văn hóa đọc tới thế hệ Gen Z

Chuyên mục Khách mời hôm nay mời quý vị và các bạn cùng đến với phần trò chuyện của nhóm bạn trẻ tại TPHCM với dự án văn hóa đọc: 'Đang đọc gì đấy?'. Điều đặc biệt là bên cạnh giới thiệu những quyển sách hay, giàu giá trị, nhóm còn thực hiện nhiều clip góp phần xây dựng văn hóa đọc như: Trò chuyện về tục ngữ, ca dao Việt Nam; về những lỗi chính tả thường gặp.

'Cật' trong 'Bụng đói cật rét' nghĩa là gì?

Bụng đói thì có lẽ khỏi phải bàn, nhưng cật trong cật rét là gì? Vấn đề tưởng đơn giản, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều cách hiểu rất khác nhau, kể cả nghĩa của cật trong các bản trái nghĩa No cơm, ấm cật, Ấm cật, no lòng. Sau đây, xin giới thiệu và tạm chia thành ba cách hiểu về cật:

Vừa lướt TikTok vừa đọc sách

Giữa thời buổi nhiều người trẻ chỉ say mê lướt TikTok hơn là đọc sách thì các thành viên của dự án 'Đang đọc gì đấy?' đã quyết định mang sách lên TikTok 'tiếp thị' theo một cách riêng, rất Gen Z.

Thủ tướng nhắc đến nhóm BlackPink, mong muốn Hàn Quốc hỗ trợ ngành giải trí

Lấy ví dụ nhóm nhạc BlackPink thu hút đông đảo người hâm mộ tại Hà Nội, Thủ tướng đề nghị Hàn Quốc hợp tác, hỗ trợ phát triển ngành giải trí.

Thủ tướng mong Samsung có thêm lãnh đạo, quản lý người Việt

Sáng 30/7, tại Bắc Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã làm việc với Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV).

Bác Hồ trong ký ức người bạn Italy tâm huyết với Việt Nam

Tại Italy, ông Pino Tagliazucchi, người đã mất năm 2005, là một học giả uyên thâm và tác giả của nhiều cuốn sách và tiểu luận lịch sử - chính trị về Chủ tịch Hồ Chí Minh và Việt Nam.

Câu chuyện 'núc nác' và 'vàng tâm'

Độc giả NHT (Thanh Hóa): Tôi có đọc được một cách giải thích câu ca 'Vào rừng chẳng biết lối ra//Thấy cây núc nác tưởng là vàng tâm' là: vàng tâm là cây quý, còn núc nác là cây bỏ đi; ýmuốn nói lên sự thất vọng về một thứ gì đó. Tưởng là nó tốt nhưng buồn thay, đó là thứ rất tầm thường!' Tác giả bài viết khuyên: nếu không làm được cây vàng tâm thì đừng làm cây núc nác.

Tây Ninh, nơi đất lành chim đậu

Trong ca dao Việt Nam, nhắc hình ảnh cò thì mọi người nghĩ ngay hình ảnh người nông dân. Bởi đó là biểu tượng của những đức tính tốt đẹp: siêng năng, lam lũ, chịu khó, cần mẫn, hiền lành… sự bình yên ở chốn làng quê mộc mạc.

Đến với bài thơ hay: Cắm bản

Bài thơ 'Cắm bản' cho thấy mỗi thầy, cô giáo giống như ngọn nến tự đốt cháy mình để soi sáng đường đi giúp cho những người khác.

Bị mang 'rắn độc' ra so

Nguyên văn của câu tục ngữ 'Rắn đến nhà chẳng đánh thì quái, gái đến nhà chẳng chơi thì dại'. Nghe lạ thật đấy. Nhưng ngữ nghĩa của nó (theo cách hiểu dân gian) còn lạ hơn nhiều.

'Bát nước giải bằng vại thuốc' có thật thế không?

'Nước giải' còn gọi là 'nước tiểu', là một loại nước 'do thận lọc và thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện' (Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, 2020). Loại nước thải này không chỉ có ở con người mà còn có ở nhiều loài động vật khác (như chó, mèo, lợn, trâu, bò…). Nhưng 'nước giải' trong câu tục ngữ 'Bát nước giải bằng vại thuốc' (hay 'Một bát nước giải bằng một vại thuốc') là chỉ 'sản phẩm của con người'.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc xây dựng quan hệ hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc

Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có truyền thống quan hệ hữu nghị, gần gũi và lâu đời, được xây đắp bởi nhiều thế hệ. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có nhiều cống hiến quan trọng trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Thủ tướng: Mong những người yêu quý Việt Nam tiếp tục đồng hành, sát cánh

Dẫn câu ca dao 'Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn', Thủ tướng bày tỏ mong muốn những người yêu quý Việt Nam tiếp tục sát cánh trên chặn đường phát triển phía trước.

'Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi'…

Dù trải qua bao biến thiên thời cuộc, những thị phi xảy tới với những người làm công việc 'lái đò, chở chữ qua sông' cũng không phải là ít, nhưng vẹn nguyên trong tâm trí người Việt, vẫn là sự tôn kính: 'không thầy đố mày làm nên', 'một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy'.