VIỆT NAM MONG SẼ CÓ CÁC KINH NGHIỆM TỐT ĐƯỢC CHIA SẺ VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19

Phát biểu tại Hội nghị lần thứ 8 Ủy ban Đối ngoại Quốc hội ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam về Khu vực Tam giác phát triển, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà mong rằng, Hội nghị sẽ có các bài học hay, kinh nghiệm tốt về công tác phòng, chống dịch bệnh gắn với bảo đảm sản xuất, kinh doanh của mỗi địa phương, của mỗi ngành ở cả ba nước được chia sẻ.

Sát ngày thi, hội sĩ tử 2K3 mách nhau cách viết mở bài môn Văn, đọc xong ai cũng cười lăn

Thấy nhiều sĩ tử quá căng thẳng khi kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 đang cận kề, teen bèn nghĩ ra 'công thức' viết mở bài siêu lầy lội, đọc xong tha hồ cười ngặt nghẽo.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa ứng xử trong gia đình

Từ xa xưa, người Việt Nam luôn coi trọng cách đối nhân - xử thế, đặc biệt là văn hóa ứng xử trong gia đình. Nét đẹp ứng xử trong gia đình đã hình thành nên nhiều giá trị văn hóa mang tính truyền thống...

Độc đáo Tết Đoan Ngọ của người Việt

Ca dao Việt Nam có câu: 'Tháng tư đong đậu nấu chè/ Ăn tết Đoan ngọ trở về tháng năm' Người Việt Nam rất coi trọng Tết Đoan ngọ, coi đây là cái tết quan trọng thứ hai trong năm, chỉ sau Tết Nguyên đán. Tết Đoan ngọ còn gọi là Tết Đoan dương, Tết Nửa năm, Tết Giết sâu bọ.

Đồng tiền liền khúc ruột

Đồng tiền vốn là 'đơn vị tiền tệ nhỏ nhất ở Việt Nam thời phong kiến' (Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2020). Sở dĩ có chữ 'đồng' cũng bởi tiền ngày xưa được đúc bằng đồng, một kim loại dễ gia công (đúc, dát mỏng, trang trí họa tiết), bền vững (dùng được lâu dài), có tính thẩm mĩ. Thực ra, người ta còn dùng các kim loại khác, như bạc hay kẽm để đúc tiền. Nhưng 'đồng' vẫn là chất liệu phổ biến, tiện lợi hơn cả.

Cái đẹp nhân cách cao hơn đồng tiền

Khi ai đó đứng ra nhận tiền bạc, vật chất nhằm giúp cho những người nghèo khó, trong cơn thất cơ lỡ vận, người đó phải biết ứng xử sao cho phải, sao cho kịp thời, sao cho công tâm và công bằng, sao cho nhân văn... Nếu không thì đồng tiền nhân ái kia sẽ không còn ý nghĩa gì nữa.

In Ca Dao We Trust: xóa định kiến giới trong ca dao Việt Nam

Tọa đàm In Ca Dao We Trust - Bàn về định kiến giới trong ca dao Việt Nam vừa được tổ chức tại Hà Nội.

'Cũng miệng rộng, sao đàn ông thì sang, đàn bà lại tan hoang cửa nhà?'

Các chuyên gia bình đẳng giới, chuyên gia ngôn ngữ cho rằng có thể sử dụng ca dao, tục ngữ, lời ăn tiếng nói để 'phủ xanh' nhận thức, chống bất bình đẳng giới.

Đồng hành để trở thành chỗ dựa

Ba ngày trôi qua sau vụ việc 2 nữ sinh một trường THPT trên địa bàn TPHCM tự tử tại chung cư Topaz Home (quận 12, TPHCM), dư luận xã hội vẫn chưa hết bàng hoàng. Một cảm giác nghẹn ngào, day dứt không chỉ đối với các bậc làm cha làm mẹ mà còn với tất cả giáo viên đang công tác tại các trường học.

Năm Tân Sửu kể nhau nghe sự tích loài trâu

Trâu là một hình tượng rất phổ biến trong văn hóa phương Đông và có sự gắn bó mật thiết đối với cuộc sống của người dân khu vực Đông Nam Á và Nam Á, đặc biệt là trong nền văn hóa Việt Nam.

Tiến sĩ Trần Công Trục nói về chủ quyền lãnh thổ với học sinh Hiệp Hòa số 3

Tiến sĩ Trần Công Trục bày tỏ niềm tự hào khi được nói chuyện với các em học sinh trường Trung học phổ thông Hiệp Hòa số 3 nơi quê hương cách mạng anh hùng.

'Ông Biển Đông' kể chuyện về chủ quyền cho học sinh vùng cao Bắc Giang

Buổi Hội thảo giúp các em nhận thức đầy đủ về chủ quyền lãnh thổ, quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam, khơi dậy lòng tự hào dân tộc....

Tháng 5-1971, tại Sài Gòn, Tạp chí Văn học số 128 thực hiện chủ đề 'Hài hước trong tục ngữ, ca dao Việt Nam', nhà phê bình nổi tiếng Tam Ích (1915-1972) quả quyết: 'Mỗi khi dân tộc Việt Nam cười trong ca dao là cái cười có hai tác dụng: một là quên đi cái đau xót của đời sống; hai là cười để giấu đi cái khóc'...

Giọt lệ đọng giữa câu thơ

Nói lại câu rất cũ: 'văn là người', rất đúng với trường hợp người thơ Nguyễn Ngọc Hạnh. Khuôn mặt thi nhân thể hiện qua văn bản, đọc Nguyễn Ngọc Hạnh, chắc chắn không riêng tôi, hẳn nhiều người thắc mắc, trong thơ anh sao nhiều giọt nước mắt?

Thâm nghiêm Ô Quan Chưởng

Cùng với những ngôi nhà cổ, những tòa tháp lâu đời, Ô Quan Chưởng nằm trên phố Ô Quan Chưởng, đầu phố Hàng Chiếu, gần dưới chân cầu Chương Dương là một trong những chứng tích mang dấu ấn của Hà Nội xưa. Phủ lên mình sự cổ kính của thời gian, ngày nay Ô Quan Chưởng vẫn hiên ngang trong lòng Thủ đô nhộn nhịp và phồn hoa.

Việt Nam hoàn toàn có chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

'Từ thời chúa Nguyễn, triều Nguyễn, đất nước ta đã có cơ quan quản lý nhà nước thực hiện quyền chiếm hữu thực sự đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa'.

Ba mươi năm, chúng tôi trở về ngôi trường cũ của mình

Gặp lại thầy cô, bạn bè thuở trước mà lòng rưng rưng cảm xúc. Nhiều thầy cô dạy chúng tôi ngày ấy đã vĩnh viễn đi xa…

Nghĩ về cái đẹp

Khi nói đến cái đẹp, chúng ta ai cũng đều yêu thích, muốn ngắm nhìn, sở hữu và muốn tạo ra bởi cái đẹp trên phương diện, ý nghĩa nào cũng đều là nhu cầu, là ngưỡng mà tất cả mọi người đều mong muốn chạm đến.

Thơ lục bát với Di sản văn hóa dân tộc

Ngày 4/9, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Ngày hội Lục bát Kỷ Hợi - 2019, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam, Website Lục bát Việt Nam, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Hội đồng Thơ Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Thơ lục bát với Di sản Văn hóa dân tộc'.

Lối riêng thủ ấn họa của Duy Ninh

Với hội họa của Duy Ninh, hầu như bao giờ sự ám ảnh cũng hiện lên trong nhãn quan một quê xứ vừa gần gũi vừa siêu thực, có vẻ như đấy là thiên đường ký ức

Tây dịch thơ ta

Thời Pháp thuộc, ở Huế có một thầy giáo người Việt làm luận văn bằng tiếng Pháp về đề tài 'Tục ngữ, ca dao Việt Nam'. Bấy giờ, có một viên chức người Pháp làm việc ở thành phố này, lúc nào cũng huênh hoang, tự phụ cho mình là người nước ngoài rất thông thạo bản xứ...

Chuyện tình đẹp đến rơi nước mắt của người đàn ông sửa xe

Với cặp vợ chồng ấy, có lẽ gian nan phía trước còn rất nhiều. Điều quan trọng là họ vẫn bên nhau như 13 năm đã qua, bởi đời người hạnh phúc nhất là khi biết dù trong khó khăn mình vẫn được yêu thương và đồng hành.

Thủ tướng dẫn ca dao Việt Nam khi dự Lễ hội hoa sen tại Nhật Bản

Thủ tướng nhấn mạnh, câu ca dao mang đầy ý nghĩa thay cho lời chúc Lễ hội hoa sen thành công tốt đẹp và chúc quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam – Nhật Bản

Kỷ niệm 18 năm ngày Gia đình Việt Nam

Ngày 28-6, Liên đoàn Lao động tỉnh phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức kỷ niệm 18 năm ngày Gia đình Việt Nam (28-6-2001 - 28-6-2019)...

Lõa lồ trong đầm sen: Chỉ làm ô uế hoa đẹp!

Lợi dụng hoa sen – một loài hoa thuần khiết, thanh cao, được coi là quốc hoa của nước Việt để làm nền cho những bức ảnh khỏa thân, lõa lồ là hành vi lệch chuẩn đáng bị lên án và cần có những chế tài để xử lý.

Thùy Dung trượt Top 15 Hoa hậu Quốc tế vì bản lĩnh kém hay sức khỏe yếu?

Á hậu Thùy Dung được cho là thí sinh có nhiều lợi thế khi tham gia Hoa hậu Quốc tế 2017, tuy nhiên người đẹp đã trượt khỏi Top 15.