Bình Phước - Tháng Tám của truyền thống cách mạng

Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng vĩ đại nhất của nhân dân ta trong thế kỷ XX. Những năm trước Cách mạng tháng Tám, vùng đất Bình Phước chìm trong sự đô hộ, áp bức của thực dân, phong kiến. Mặc dù vậy, nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh đã anh dũng đứng lên chống lại áp bức, bóc lột để bảo vệ quyền sống của mình. Là một trong những cái nôi của cách mạng Việt Nam, trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, Bình Phước là vùng đất anh hùng với nhiều chiến công đã ghi vào lịch sử những trang chói ngời.

Nam Định trong lịch sử và các lần chia tách, sáp nhập

Lịch sử hình thành, phát triển và các lần chia tách, sáp nhập luôn đi cùng chiều dài lịch sử của các địa phương, ghi dấu những bước chuyển mình giữa các thời kỳ. Điều này cũng luôn đúng ở tỉnh Nam Định và nhiều nhiều địa phương khác.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư: Người chép sử nối hai bờ thế kỷ

Ai gặp ông, lỡ lau chau câu chúc quen miệng 'Chúc cụ sống lâu trăm tuổi', e rằng quá trớn. Mà chẳng phải 'e rằng' nữa, quá trớn thiệt. Mùa xuân này, nhà nghiên cứu có chòm râu bạc phơ và nụ cười hiền triết như ông Bụt đại thọ 105 tuổi. Ở tuổi ấy nhưng trên bàn làm việc của ông vẫn ngổn ngang đề cương 10 cuốn sách mà ông đang cặm cụi hoàn thành...

Diện mạo mới trên quê hương cách mạng Đất Đỏ

Thắp lên ngọn lửa của tinh thần yêu nước cách mạng, tháng 2 năm 1934, Đất Đỏ được chọn là nơi thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên trong tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Đây cũng là nơi đầu tiên xuất hiện lá cờ búa liềm tung bay trên đỉnh núi Châu Viên vào tháng 7/1933.

Bà Lê Thị Điền - Người vợ tào khang của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu

Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu để lại cho hậu thế tấm gương sáng ngời về tài hoa, đức độ và lòng yêu nước. Khi nhắc đến ông, không thể nào quên người phụ nữ tào khang luôn kề cận, đồng hành bên ông - bà Lê Thị Điền - một người con của đất Long An.

Phát huy tinh thần Cách mạng tháng Tám trên quê hương Hậu Lộc

Ngày 12/3/1940, hội nghị thành lập Huyện ủy lâm thời Hậu Lộc được tổ chức, thống nhất cử đồng chí Lưu Văn Bân, Tỉnh ủy viên làm Bí thư Huyện ủy. Hội nghị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phong trào cách mạng của Hậu Lộc. Lần đầu tiên Hậu Lộc có một tổ chức Đảng lãnh đạo, thống nhất từ huyện xuống cơ sở để đưa phong trào cách mạng trong huyện hòa nhập với phong trào chung của tỉnh.

Mùa màng rơm rạ quê nhà

Vụ mùa đến, những đụn rơm vàng óng trải khắp nơi. Lúa về nhà trước, rơm rạ về sau. Niềm hân hoan chân chất từ ruộng đồng khiến cho mỗi khi được mùa, nông phu như lặn chìm đâu mất sự vất vả nắng mưa.

Lời tiên đoán ứng nghiệm, anh lùa bò thành triệu phú Sài Gòn xưa

Lời tiên đoán của thầy tướng số năm nào trở thành động lực, sức mạnh giúp nam thanh niên lùa trâu, bò thuê vượt mọi gian khó vươn lên thành triệu phú nổi danh Sài Gòn xưa.

Thoát ly - quê hương là... nhà dưỡng lão

Đất nước thiên về làm nông. Một số sản phẩm nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới về khối lượng xuất khẩu. Làm nông thì đất nước có thể bảo đảm an ninh lương thực, khó xảy ra nạn đói, nhưng chẳng bao giờ giàu. Làm nông mãi có thể là cái nghèo truyền đời.

Chuyện của người chiến sĩ Điện Biên

Tôi có ý định viết về ông Đường Minh Tỵ, chiến sĩ Điện Biên Phủ sớm hơn nhưng đến nay mới thực hiện được. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, tôi đã được gặp ông.

Nhiều đoàn cán bộ, viên chức nữ tham quan tìm hiểu về anh hùng Võ Thị Sáu

Nhân kỉ niệm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, nhiều đoàn cán bộ, viên chức nữ ở các tỉnh phía Nam đã tổ chức tham quan Nhà lưu niệm và Tượng đài anh hùng Võ Thị Sáu tại quê hương huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là nơi anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu đã sống những năm tháng niên thiếu cùng gia đình.

Tính cách người Nam bộ trong truyện ngắn của Thảo Bích

Tôi biết đến tác giả Thảo Bích (hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật Tiền Giang) qua những truyện ngắn, tùy bút của anh trên Tạp chí Văn nghệ Tiền Giang. Ở thể loại nào anh cũng thành công, để lại dấu ấn trong lòng độc giả bằng ngôn từ chân phương, đậm tính Nam bộ.

Nhớ về Sài Gòn - Gia Định từ buổi sơ khai

Cảng Sài Gòn lần hồi thành hình dần dần đem lại phồn vinh cho một vùng đất trù phú và lý tưởng: vùng đất Nam bộ, vùng đất Sài Gòn - Gia Định ngày nay.

CLIP: 'Xông đất' ngôi nhà cổ nhất Phú Quốc

Ngôi nhà số 58 Bạch Đằng, khu phố 1, phường Dương Đông, TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang được cho là ngôi nhà cổ nhất trên 'đảo ngọc'.

Tỉnh nào có tên ghép từ 2 thành phố trực thuộc?

Đây là địa phương duy nhất trên cả nước có 2 thành phố trực thuộc ghép thành tên tỉnh.

Gặp người đề xuất đặt tên đường Hoàng Sa, Trường Sa: '105 tuổi tôi vẫn đi bộ và viết sách'

Xuân này tính theo tuổi ta thì cụ Nguyễn Đình Tư, 105 tuổi. Cụ sinh tại H.Thanh Chương (Nghệ An). Cuối năm 2023, cụ vinh dự nhận Giải thưởng Trần Văn Giàu về bộ sách lịch sử Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698 - 2020). Trước đó, cụ nhận Bằng kỷ lục Việt Nam (năm 2022) về thành tích hơn 80 năm nghiên cứu, viết sách, xuất bản trên 60 tác phẩm giá trị.

Pierre Pasquier và góc nhìn khác lạ về An Nam thời xưa

Có không ít tác phẩm của các Toàn quyền Đông Dương viết về An Nam, nhưng 'An Nam thời xưa' của Pierre Pasquier vẫn là một trong những ghi chép đáng nhớ, không chỉ vì thứ văn xuôi nên thơ, mà còn là bởi quan điểm coi trọng vùng đất vốn bị đánh giá là mông muội này.

Nghệ sĩ Xuân Hương tuổi 68: Sống một mình trong căn nhà rộng, muốn đi dạy nhưng lực bất tòng tâm

'Nhiều người cũng hỏi tôi vì sao không đi dạy. Tôi rất muốn nhưng lực bất tòng tâm', nghệ sĩ Xuân Hương chia sẻ.

Đâu là cửa ô duy nhất còn lại ở Hà Nội hiện nay?

Kinh thành Thăng Long trước kia có rất nhiều cửa ô. Sau những biến cố lịch sử, đây là cửa ô duy nhất còn tồn tại ở Hà Nội.

Di tích lịch sử Nhà Tổng Thận - địa chỉ đỏ về nguồn

Vào những ngày này, Di tích lịch sử Nhà Tổng Thận tại trung tâm thành phố Tân An (Long An) có rất nhiều du khách, không những ở địa phương mà còn các nơi khác, đến tham quan.

Phát huy truyền thống quê hương cách mạng

78 năm trước, hàng nghìn người dân và lực lượng vũ trang huyện Đông Sơn, với khí thế cách mạng sục sôi đã góp phần làm nên thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19-8-1945. Giờ đây, sau nhiều thập kỷ dựng xây, huyện Đông Sơn đang chuyển mình mạnh mẽ, khởi sắc từng ngày.

Anh hùng Võ Thị Sáu trong tâm thức người đang sống

Khí phách của chị Võ Thị Sáu đã truyền dẫn đến nhiều thế hệ, đặc biệt những nữ tù Côn Đảo. Với các cựu nữ tù chính trị Côn Đảo và tù binh, tấm gương anh hùng của chị Võ Thị Sáu là nguồn động viên to lớn, giúp các chị vượt qua những thử thách nghiệt ngã nơi nhà tù được mệnh danh là 'địa ngục trần gian'.

Những người làm hoa cho đất: Phan Văn Trị - Cây bút chiến đấu sáng rực đất Nam Kỳ

Vì lý lịch có vấn đề nên không được làm quan nhưng ở tuổi 20, Cử Trị vẫn sáng giá trên đất Nam Kỳ, thu hút và quy tụ được những sĩ phu danh tài lúc đương thời

Báo Công lý dâng hương viếng nữ Anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu

Chiều 23/4/2023, đồng chí Trần Đức Vinh, Bí thư Chi bộ, Tổng Biên tập Báovà Đoàn công tác Báođã đến dâng hương, dâng hoa tại Đền thờ nữ Anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu.

TP.Tân An, tỉnh Long An không chỉ là 'trái tim' của Long An mà còn được biết đến với địa danh Vũng Gù xưa. Đây cũng là nơi có khá nhiều di tích lịch sử - văn hóa (DTLS), địa điểm dừng chân quen thuộc ở cửa ngõ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Những ngày tháng 3-2023, tôi có chuyến tham quan Côn Đảo, vùng đất linh thiêng của Tổ quốc. Nơi đây ghi dấu sự đấu tranh kiên cường bất khuất của các anh hùng, chiến sĩ cách mạng, đồng bào yêu nước trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của nhân dân ta.

Nhà Long Hiệp - Địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng

Nhà Long Hiệp là ngôi nhà 3 gian, 2 chái, kiến trúc truyền thống, tọa lạc tại xã Long Hiệp, huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Ngôi nhà do ông Nguyễn Văn Triều (Cai tổng Chèo) xây dựng giữa thế kỷ XIX. Sau khi ông Triều qua đời, ông Nguyễn Tấn Tảo (Xã Tảo) thừa kế ngôi nhà này. Nhà Long Hiệp là kiểu nhà tiêu biểu cho kiến trúc nhà dân dụng tầng lớp khá giả ở nông thôn tỉnh Chợ Lớn lúc bấy giờ.

Chuyện về lão thành cách mạng 75 năm tuổi Đảng

Cụ Đỗ Hùng Lâm là một đảng viên lão thành cách mạng tiêu biểu của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Dù ở cái tuổi 'xưa nay hiếm' với 95 tuổi đời và 75 năm tuổi Đảng, song cụ vẫn còn minh mẫn và nhớ như in từng chặng đường gian khổ nhưng rất đỗi tự hào mà mình đã trải qua.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 23)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Văn hóa - Nghệ thuật Thăm cố hương Văn hàn ty Nguyễn Đình Huy

TTH - Từ bối cảnh lịch sử đặc thù gắn liền xu hướng về Nam của dân tộc, xứ Thanh, xứ Nghệ rồi xứ Huế, xứ Quảng dần đảm trách vai trò tiền đồn, trở thành đất trung chuyển cho các thế hệ tiền nhân mở cõi. Đến thời Nguyễn, chính sức hút của Kinh đô Huế đã hội tụ nhiều nhân tài trở lại, như trường hợp Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng, Thượng thư Lê Quang Định, Tả quân Văn hàn ty Nguyễn Đình Huy - thân phụ của cụ Đồ Chiểu...

Vừa thư giãn, vừa tìm về lịch sử với Cà phê Sách tại Nhà Tổng Thận

Trên địa bàn TP.Tân An, tỉnh Long An có một di tích gắn liền với Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - một địa điểm trải qua bao thăng trầm của lịch sử nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc độc đáo, không gian thoáng đãng, đó là Nhà Tổng Thận. Với giá trị lịch sử lẫn kiến trúc, khuôn viên nơi đây vừa được tận dụng mở thêm quán Cà phê Sách để người dân có điều kiện tham quan, tìm hiểu về di tích, đọc sách về lịch sử, văn hóa đất và người Long An.

Nghiên cứu cuộc khởi nghĩa Hoàng Đình Kinh: Khẳng định và lưu giữ giá trị lịch sử dân tộcTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi

Cuộc khởi nghĩa do thủ lĩnh Hoàng Đình Kinh khởi xướng và chỉ huy cuối thế kỷ 19 có ảnh hưởng nhất định đối với phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân ta. Tuy nhiên, tư liệu về cuộc khởi nghĩa của Hoàng Đình Kinh cũng như những công trình viết về ông còn rất hiếm, nhiều chi tiết lịch sử chưa được sáng tỏ và cần phải nghiên cứu để đánh giá đúng và tôn vinh những công trạng của ông cùng nghĩa quân với quê hương, đất nước. Vì vậy, việc nghiên cứu về cuộc khởi nghĩa này góp phần khẳng định và lưu giữ giá trị lịch sử dân tộc.

Yên Bái phát hiện chuông đồng niên hiệu Tự Đức năm thứ 10

Đơn vị thi công công trình xây dựng bờ kè, đoạn chảy qua cầu Tuần Quán, thuộc phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái (tỉnh Yên Bái) đã phát hiện một chuông đồng ở độ sâu khoảng 10m so với mặt bằng bờ sông Hồng, cách bờ khoảng 25m.

Phát hiện chuông đồng cổ tại thành phố Yên Bái

Ngày 16/12/2021, tại tổ 14, phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái (tỉnh Yên Bái), trong quá trình Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và thương mại Nam Phong thi công xây dựng bờ kè sông Hồng, đoạn chảy qua cầu Tuần Quán, phát hiện một chuông đồng nghi là cổ vật.