Các doanh nghiệp quốc tế đang phải đối mặt với một thực tế phũ phàng rằng Trung Quốc, thị trường từng được kỳ vọng sẽ mang lại tăng trưởng bùng nổ, giờ đây lại trở thành một điểm nghẽn doanh số…
Kể từ năm 2015 trở đi, hàng loạt thương hiệu thời trang nổi tiếng như Armani, Gucci, Hugo Boss… liên tiếp tẩy chay lông thú.
Hãng thời trang chuyên sản xuất áo khoác xa xỉ của Canada - Canada Goose - thông báo đang sa thải 17% số lượng lao động của hãng. Mục đích của đợt cắt giảm nhân sự mạnh tay này là nhằm tiết kiệm chi phí trong bối cảnh kết quả kinh doanh của quý III năm ngoái giảm mạnh.
Bạn cần biết cách phối vest gilet, hãy tin tưởng chúng tôi.
Nhiều thương hiệu hàng xa xỉ hạ dự báo doanh thu năm 2023, sau khi chứng kiến lượng bán hàng tại Trung Quốc tăng trưởng chậm.
Gần một năm sau khi Trung Quốc dỡ bỏ chính sách 'không Covid', kỳ vọng về làn sóng phục hồi mua sắm hàng hóa 'xa xỉ' của các khách hàng tại thị trường lớn nhất thế giới đã không thành hiện thực. Bằng chứng là nhiều nhãn hàng cao cấp toàn cầu đã hạ dự báo doanh thu năm 2023, sau khi chứng kiến lượng bán hàng tại Trung Quốc tăng trưởng chậm.
Các thương hiệu hàng đầu của phương Tây từ Apple, nhà sản xuất iPhone, Esteé Lauder, hãng mỹ phẩm cao cấp của Mỹ cho đến Canada Goose, nhà sản xuất hàng thời trang mua đông của Canada, đang cảm nhận rõ rệt tác động khi người tiêu dùng Trung Quốc chi tiêu dè sẻn trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
Từ kinh doanh đến tâm lý, tiếp thị đến thiết kế thời trang, dưới đây là 10 văn bằng, chứng chỉ trực tuyến được liệt kê trên trang educations.com.
PETA - kẻ thù của lông thú trong thời trang, lại đang có cuộc chiến với... len.
Bất đồng ngoại giao giữa Ottawa và Bắc Kinh có thể dẫn tới một cuộc 'tẩy chay nhẹ nhàng' đối với các thương hiệu Canada tại Trung Quốc, làm ảnh hưởng tới triển vọng tăng trưởng.
Romeo Beckham theo chân bố David làm cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp và giờ còn thừa hưởng cả thành công trong ngành thời trang thương mại.
Chính sách ưu tiên tiêu dùng nội địa, tránh xa sản phẩm nước ngoài của Trung Quốc cho đến nay vẫn chưa ảnh hưởng đến sức mua iPhone.
Ngày 24.6, thương hiệu cao cấp Canada Goose cho biết sẽ ngừng mua lông thú vào cuối năm nay và ngừng sản xuất các sản phẩm từ lông thú cuối năm 2022.
Sau một thập kỷ với những căng thẳng vì tiền bạc, thất nghiệp gia tăng, cơn sốt kéo dài và khó hiểu đối với những chiếc áo khoác dài quá gối ở Hàn Quốc cuối cùng đã kết thúc.
Trong khi thị trường xa xỉ toàn cầu dự báo sẽ giảm 45% so với cùng kỳ năm ngoái dưới tác động của Covid-19 thì nhu cầu cho hàng xa xỉ tại Việt Nam được ghi nhận không sụt giảm nhiều. Mức chi tiêu cho các sản phẩm này tại Trung Quốc thậm chí có thể tăng 30% so với năm 2019.
Một chiếc áo của thương hiệu này có giá lên tới vài chục triệu đồng. Vấn đề nằm ở chỗ, tại sao chúng lại đắt đến như vậy?
Sự bùng phát của virus corona gây ra những tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Các hãng thời trang và mỹ phẩm cao cấp đang vật lộn chống chọi với doanh thu sụt giảm.
Theo SCMP, trong bối cảnh những bất ổn liên tiếp giáng đòn mạnh lên nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, lòng yêu nước được đẩy cao, người Trung Quốc chuyển sang mua hàng nội địa.
Việc ngày càng nhiều công ty chào bán cổ phiếu ra công chúng lần đầu (IPO) đã giúp một số người nằm trong danh sách tỷ phú USD năm 2019.
Hàng loạt cửa hàng Topshop và Forever 21 liên tục đóng cửa tại Mỹ, Trung Quốc, Australia... Phải chăng cơn sốt 'thời trang mì ăn liền' đã hết thời?