Báo chí là cầu nối HTX với doanh nghiệp và người tiêu dùng

Báo chí là sợi dây gắn kết giúp các cơ quản quản lý hiểu rõ hơn về những khó khăn và sự đóng góp tích cực của khu vực kinh tế tập thể, HTX đối với nền kinh tế đất nước. Cùng với đó, báo chí cũng là cầu nối giúp HTX tiếp cận với doanh nghiệp, người tiêu dùng, từ đó mở ra những cơ hội trong sản xuất kinh doanh và thúc đẩy kinh tế nông thôn.

Phát huy hiệu quả nền tảng công nghệ số, tỉnh Phú Thọ đang triển khai quyết liệt nhiều giải pháp, đổi mới công tác xúc tiến thương mại (XTTM), đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động XTTM.

Nâng tầm sản phẩm OCOP

Sau 5 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP), Phú Thọ hiện có 237 sản phẩm OCOP đạt hạng 3 sao trở lên, 160 chủ thể và 126 xã, phường, thị trấn có sản phẩm OCOP. Nhiều địa phương đã hỗ trợ đắc lực, tạo cơ hội thuận lợi cho các chủ thể OCOP nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ...

Kết nối tiêu thụ sản phẩm hợp tác xã dịp Tết

Nhằm hỗ trợ các hợp tác xã (HTX) trong quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Liên minh HTX tỉnh đã chỉ đạo cán bộ được phân công theo dõi kinh tế tập thể các huyện, thành, thị rà soát, thống kê các sản phẩm của HTX đảm bảo chất lượng, phù hợp để quảng bá, giới thiệu.

Quỹ hỗ trợ phát triển HTX: Tạo 'vốn mồi' cho các HTX phát triển

Hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX tỉnh Phú Thọ đang được xem là kênh tín dụng quan trọng, giúp các Hợp tác xã (HTX), Tổ hợp tác (THT) giải quyết khó khăn, tiếp cận nguồn vốn vay đầu tư, mở rộng sản xuất hiệu quả, giúp các thành viên HTX xóa đói giảm nghèo. Từ đó, tạo nguồn lực cho mô hình kinh tế tập thể phát triển.

Khi sản phẩm OCOP lên sàn

Bên cạnh hình thức truyền thống, việc đưa các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) tiêu thụ trên sàn thương mại điện tử đang là giải pháp quan trọng để các sản phẩm nông sản của các địa phương vươn xa. Thời gian qua, nhiều địa phương đã và đang nỗ lực đưa sản phẩm OCOP lên kênh trực tuyến, từ đó đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông sản Việt.

Hợp tác xã phát huy vai trò trụ đỡ cho kinh tế hộ

Nhờ đổi mới phương thức sản xuất, kinh doanh, đến nay, nhiều mô hình hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, nhất là các hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp đã phát huy vai trò trụ đỡ cho kinh tế hộ, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, tạo sự chuyển biến cho sản xuất, đời sống của bà con nông dân.

'Làn gió mới' cho khu vực nông thôn

Chương trình 'Mỗi xã, phường một sản phẩm' (OCOP) là giải pháp để phát triển kinh tế từ các sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, truyền thống văn hóa, danh thắng của các địa phương vốn dĩ là những tiềm năng, lợi thế nhưng chưa được phát huy, khai thác để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân vùng nông thôn. Vì vậy, Chương trình đã được các cấp, các ngành, địa phương của tỉnh quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện, đem lại hiệu quả rõ rệt, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.

Phú Thọ: Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm OCOP qua thương mại điện tử

Việc đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử được các ngành, địa phương tỉnh Phú Thọ coi giải pháp hiệu quả để đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm này.

Kỳ III: Tích hợp các giải pháp hội nhập và phát triển

Thời gian qua, Cuộc vận động (CVĐ) 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đã thực sự thấm sâu vào đời sống xã hội, trở thành việc làm thường xuyên, tự giác, phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, xây dựng văn hóa tiêu dùng của nhân dân. CVĐ đã được các cấp, các ngành xác định là một trong những giải pháp cần thiết, quan trọng góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Để thực hiện tốt Chỉ thị 03-CT/TW ngày 19/5/2021 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XIII về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với CVĐ 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' trong tình hình mới đạt hiệu quả cao hơn, cần tích hợp triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp với thực tế hiện nay.

5 nông dân được biểu dương sản xuất, kinh doanh giỏi toàn quốc

Ngày 13/9, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô (Hà Nội) diễn ra Hội nghị biểu dương nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi toàn quốc lần thứ VI, giai đoạn 2017-2022.

Thúc đẩy chuyển đổi số trong hoạt động thương mại

Lĩnh vực kinh doanh, thương mại trên địa bàn tỉnh thời gian qua có sự chuyển đổi cách thức vận hành, kinh doanh từ phương thức truyền thống sang môi trường công nghệ số, mang lại hiệu quả tích cực.

Xây dựng OCOP gắn với 'câu chuyện sản phẩm'

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) là giải pháp quan trọng trong phát triển sản phẩm, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các tổ chức kinh tế tập thể và tư nhân thực hiện. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của các sản phẩm OCOP nhằm tạo giá trị bền vững và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế hàng hóa - kinh tế thị trường tại địa phương là chuyển tải những giá trị nhân văn vào sản phẩm OCOP, xây dựng 'câu chuyện sản phẩm' thú vị, tạo 'sức mạnh mềm' thành đòn bẩy tiêu thụ sản phẩm.

Sản phẩm OCOP: Thương hiệu từ niềm tin

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm - OCOP' hiện đang là một trong những đòn bẩy thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn phát triển, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh. Sau hơn hai năm triển khai, các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ sản xuất đã tập trung thực hiện, nhiều sản phẩm được công nhận OCOP bước đầu đã 'Gắn sao trong lòng người tiêu dùng', khẳng định được chỗ đứng trên thị trường, tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Đảng viên trẻ tiên phong phát triển kinh tế

Quy định số 15-QĐ/TW của BCH Trung ương Đảng ngày 28/8/2006 về đảng viên làm kinh tế tư nhân được ban hành cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân không giới hạn về quy mô, phải gương mẫu chấp hành...

Phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường

Theo số liệu thống kê, toàn tỉnh hiện có 75 làng nghề được UBND tỉnh công nhận với tổng số gần 11.000 cơ sở tham gia sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho trên 34 nghìn lao động...

Hướng đi hiệu quả của hợp tác xã

Thời gian qua, cùng với đẩy mạnh liên kết sản xuất, một số hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đã chủ động tham gia chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP). Đây là cơ hội tốt để các HTX tăng khả năng cạnh tranh...

Kỳ II: Giải pháp đồng bộ để phát triển bền vững

Để công nghiệp nông thôn (CNNT) phát triển bền vững, việc thực hiện đồng bộ các giải pháp về nâng cao năng lực quản lý, đầu tư máy móc thiệt bị...

Sản phẩm OCOP được ưa chuộng trong dịp Tết

PTĐT - Những ngày giáp Tết, nhu cầu mua sắm các sản phẩm hàng tiêu dùng của người dân tăng cao. Tại các làng nghề truyền thống, đặc biệt là những làng nghề có sản phẩm được công nhận đạt OCOP cấp tỉnh, không khí sản xuất nhộn nhịp hơn, hàng hóa được sản xuất ra dồi dào với các mặt hang đa dạng, phong phú…

Phát huy vai trò HTX trong xây dựng nông thôn mới

PTĐT - Trong Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), hình thức tổ chức sản xuất là tiêu chí quan trọng bắt buộc.