Do thiếu tiền tiêu xài, Nguyễn Thế Anh, sinh viên một trường cao đẳng trên địa bàn TP Cẩm Phả (Quảng Ninh) đã nảy sinh ý định đi lang thang đến các khu dân cư để tìm nhà dân có sơ hở thì vào trộm cắp tài sản.
Do thiếu tiền tiêu xài, Nguyễn Thế Anh (sinh năm 1997) đã đi tìm nhà dân có sơ hở để trộm cắp tài sản. Nam sinh viên này vừa qua đã bị Công an tỉnh Quảng Ninh bắt giữ để điều tra về hành vi phạm tội.
Thời gian qua, Công ty Than Thống Nhất đã tăng cường và chủ động đổi mới phương thức tuyển dụng, tuyển sinh theo hướng tiếp tục quan tâm đến đời sống, chế độ tiền lương, tiền thưởng, điều kiện làm việc… của người lao động, tạo điều kiện thu hút và giữ chân thợ lò.
Là huyện vùng cao biên giới, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Mường Khương đã và đang quyết liệt thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững. Trong đó, khảo sát thị trường lao động, kết nối doanh nghiệp để đưa lao động đi làm việc ở trong và ngoài tỉnh đang là một trong những giải pháp thiết thực của địa phương nhằm tạo ra nhiều việc làm, giúp người dân nâng cao thu nhập.
Phó Giám đốc Sở GTVT Quảng Ninh Bùi Hồng Minh lý giải trước thông tin 'đóng tiền chống trượt' tại các kỳ thi sát hạch cấp giấy phép lái xe do Sở chủ trì.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 5 cơ sở đào tạo và 5 trung tâm sát hạch lái xe do Sở Giao thông vận tải Quảng Ninh quản lý. Tính đến nay, đã lắp đặt được 15 cabin tập lái, 644 bộ thiết bị giám sát thời gian và quãng đường thực hành lái xe (thiết bị DAT) tại 5 cơ sở đào tạo. Các thiết bị này sẽ truyền dữ liệu về cho đơn vị đào tạo, quản lý. Do đó, đòi hỏi học viên phải tham gia đủ thời gian, đúng tuyến đường, số km thực hành mới đủ điều kiện dự thi sát hạch, góp phần nâng cao chất lượng học viên, đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông.
Nhằm tăng tỷ lệ phân luồng học sinh sau THCS, nhà trường dành nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và đẩy mạnh tư vấn tuyển sinh.
Với đặc thù là huyện biên giới, Mường Khương có 14 dân tộc cùng chung sống, trong đó dân tộc Kinh chỉ chiếm gần 12%, đông nhất là dân tộc Mông (hơn 41%), tiếp đến là dân tộc Nùng (chiếm 26,8%), còn lại là các dân tộc khác như Dao, Giáy, Bố Y, Phù Lá… Những năm qua, huyện luôn quan tâm phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số, góp phần quan trọng vào tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh của địa phương.
Chiều 26/11, tại Trường Cao đẳng Than - Khoáng sản Việt Nam đã diễn ra Hội nghị ký kết quy chế phối hợp đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động huyện Mường Khương giai đoạn 2022 - 2025.
ĐBP - Huyện Nậm Pồ hiện có hơn 32.700 người trong độ tuổi lao động, trong đó phần lớn lao động sản xuất nông nghiệp nên thu nhập không cao, đời sống còn nhiều khó khăn. Thời gian qua huyện Nậm Pồ đã đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm nhằm giúp lao động nông thôn trên địa bàn cải thiện, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.
Thanh tra Ngành lao động - Thương binh và Xã hội sẽ tổ chức thanh tra 35 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong năm 2023, tập trung chủ yếu vào việc chấp hành các quy định pháp luật về giáo dục nghề nghiệp và tổ chức đánh giá kỹ năng nghề quốc gia…
Theo thống kê, huyện Phù Yên hiện có trên 58.000 người trong độ tuổi lao động, thời gian qua, huyện Phù Yên đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn, để người lao động tìm được việc làm phù hợp với năng lực, trình độ; bảo đảm an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững ở địa phương.
Dù giảng dạy trong môi trường cực nhọc, đầy nguy hiểm, song thầy giáo Phạm Văn Khoát vẫn say mê cống hiến, đào tạo ra nhiều lớp thợ mỏ lành nghề.
Với tốc độ phát triển nhanh của các dự án trong các khu công nghiệp, tỉnh Quảng Ninh đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt lao động trầm trọng.
Hơn 60 học viên đến từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh đã được truyền đạt, phổ biến kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật an toàn trong quá trình hoạt động sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.
Ngày 2/4/2021, Ban Thường vụ Huyện ủy Bắc Yên đã ban hành Nghị quyết số 11-NQ/HU về lãnh đạo thực hiện Đề án phát triển nguồn nhân lực huyện giai đoạn 2021-2025. Sau 1 năm triển khai thực hiện đã có những chuyển biến tích cực trong công tác phát triển nguồn nhân lực tại huyện vùng cao.
ĐBP - Đưa người lao động đi làm việc ở các doanh nghiệp, khu công nghiệp ngoài tỉnh là một trong những giải pháp giải quyết việc làm được huyện Mường Nhé chú trọng triển khai thực hiện trong thời gian qua. Đặc biệt, từ cuối năm 2018, huyện Mường Nhé đã ký kết quy chế phối hợp với Trường Cao đẳng Than - Khoáng sản Việt Nam (Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam) về công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động. Cùng với đó, huyện quan tâm khảo sát, tiếp cận thị trường lao động và ký kết cung ứng lao động với các tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang… Qua đó, mở ra cơ hội cho người lao động tìm kiếm việc làm phù hợp, có thu nhập nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần giảm nghèo ở địa phương.
ĐBP - Hai năm trở lại đây, dịch Covid-19 đã khiến nhiều lao động cả nước nói chung, tỉnh ta nói riêng mất việc làm, ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống người dân. Trước thực trạng đó, cấp ủy, chính quyền các cấp đã và đang triển khai nhiều giải pháp thiết thực, trong đó tập trung đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ, kết nối, giải quyết việc làm cho người lao động.