Vào lúc 16h45, ngày 8/6, theo giờ Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có cuộc điện đàm với Cao ủy Thương mại EU Phil Hogan.
Đây là những chia sẻ của Cao ủy Thương mại EU Phil Hogan trong cuộc điện đàm với Bộ trưởng Bộ Công Thương - Trần Tuấn Anh vào chiều 8/6.
Đây là chia sẻ của Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh sau khi Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định EVFTA vào sáng 8/6.
Hiệp định EVFTA được thông qua với tỷ lệ gần 95%, tương đương 100% đại biểu có mặt tại phiên họp đồng thuận. Hiệp định EVIPA được thông qua với tỷ lệ hơn 95%, với 459/461 đại biểu bỏ phiếu, một đại biểu không biểu quyết.
Chiều nay, Quốc hội sẽ thảo luận trực tuyến về việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do giữa CHXHCN Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA).
Chiều ngày 15/5, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Thường trực Bùi Thanh Sơn đã điện đàm với Cao ủy Thương mại EU Phil Hogan trao đổi về quan hệ hợp tác Việt Nam-EU và các vấn đề hai bên cùng quan tâm.
Chiều ngày 28/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc trình Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA).
Tiếp tục chương trình phiên họp, chiều 28-4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc trình Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam-EU (EVIPA).
Chiều 28- 4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc trình Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA).
Nếu tính mốc là tháng 10 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Chủ tịch EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA, để đạt được kết quả tốt đẹp như này hôm nay, có thể nói Việt Nam và EU đã trải qua một thập niên đàm phán đầy hiệu quả và chất lượng.
Ngày 12/2, Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu về việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ thương mại đầu tư (IPA). Với 508 triệu dân ở khu vực châu Âu, tổng sản phẩm nội địa (GDP) khoảng 18.000 tỷ USD, có thể khẳng định, EU chính là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. EVFTA chính là Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được mong chờ nhất.
Vào lúc 18 giờ ngày 12-2 theo giờ Việt Nam, tại phiên toàn thể diễn ra ở Strasbourg, Pháp, Nghị viện châu Âu (EP) đã bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Liên minh Châu Âu (EU) và Việt Nam.
Vào lúc 18 giờ ngày 12-2 (theo giờ Việt Nam), tại phiên toàn thể diễn ra tại Strasbourg, Pháp, Nghị viện châu Âu (EP) đã bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam.
Nghị viện châu Âu (EP) vừa bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Liên minh châu Âu (EU) với Việt Nam lúc 18h hôm nay (12/2).
Ngày 22/11, Ủy ban châu Âu tuyên bố EU đã tiến hành khởi kiện tranh chấp thương mại tới Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) chống lại các hạn chế xuất khẩu của Indonesia đối với nguyên liệu thô được sử dụng trong sản xuất thép không gỉ. Những hạn chế này không công bằng, gây tổn hại cho sự tiếp cận của các nhà sản xuất EU đối với nguyên liệu thô cho sản xuất thép, đặc biệt là niken cũng như phế liệu, than đá và than cốc, quặng sắt và crôm.
Quan chức hàng đầu phụ trách vấn đề thương mại của EU cho rằng Mỹ sẽ áp thuế đối với các sản phẩm của EU trong tháng này, ngay khi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ra phán quyết về tổng giá trị lượng hàng hóa của EU mà Mỹ có thể đánh thuế.
Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố sẽ áp thuế đối với lượng hàng hóa trị giá 35 tỷ Euro (39,1 tỷ USD) của Mỹ nếu Washington thiết lập hàng rào thuế quan nhằm vào xe hơi của châu Âu - giới chức khối này đưa ra lời cảnh báo.
Thị trường đã mở, nhưng nếu thể chế không kịp cải thiện, trình độ doanh nghiệp không kịp nâng cấp, nguồn nhân lực không kịp đáp ứng, những cơ hội mà các nhà đàm phán tính toán từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ không thể tạo nên tốc độ tăng trưởng thực sự cho nền kinh tế.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA) mà Ủy ban châu Âu (EC) và Chính phủ Việt Nam vừa hoàn tất việc ký cuối tháng 6 vừa qua đánh dấu một cột mốc quan trọng trong quan hệ đối tác bền vững, giúp thúc đẩy phát triển kinh tế cũng như củng cố quan hệ thương mại và đầu tư, từ đó tăng cường hợp tác và làm sâu sắc hơn mối quan hệ lâu dài giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).
Dù có ký EVFTA nhưng nếu các cải cách, luật lệ không theo kịp thì không khác gì bó chân tay rồi ném doanh nghiệp ra ngoài biển lớn và như vậy doanh nghiệp sẽ chết… là nhận định của đại diện cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam về việc thực thi EVFTA trong thời gian tới tại Việt Nam.
Ngày 1-7, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với các đơn vị tổ chức Tọa đàm về Hiệp định EVFTA và IPA. Tọa đàm được tổ chức ngay sau khi Lễ ký kết Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu chính thức được ký kết vào chiều 30-6 đã thu hút đông đảo đại biểu là các doanh nghiệp tham dự.
Sáng 1-7, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Phái đoàn châu Âu tại Việt Nam và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức đối thoại về Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU): Cơ hội cho các doanh nghiệp.
'Tham gia EVFTA, không phải thả doanh nghiệp xuống hồ, xuống sông mà xuống đại dương', ông Vũ Tiến Lộc – Chủ tịch VCCI nói và nhấn mạnh đến 4 trụ cột giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức tận dụng thị trường châu Âu…
Chiều 30-6, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU (EVIPA) chính thức được ký kết tại Hà Nội trước sự chứng kiến của đồng chí Nguyễn Xuân Phúc- Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ cùng lãnh đạo Quốc hội, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng như lãnh đạo Liên minh Châu Âu.
Trong khuôn khổ lễ ký kết Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (IPA), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Tọa đàm về Hiệp định EVFTA và IPA trong sáng nay, 1/7/2019 tại Hà Nội.
Sự cố Hiệp định Thương mại tự do giữa Singapore và Liên minh châu Âu bị đưa lên Tòa án Công lý châu Âu đã khiến Việt Nam mất thêm nhiều thời gian mới có thể đi đến ngày ký kết hiệp định
Trong khuôn khổ lễ ký kết Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (IPA), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Tọa đàm về Hiệp định EVFTA và IPA trong sáng nay, 1/7/2019 tại Hà Nội.
Chiều 30/6, tại Trụ sở Chính phủ, Lễ ký Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (IPA) giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu đã diễn ra.
Chiều 30/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chứng kiến Lễ ký Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (IPA) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu.
Chiều 30/6/2019, tại Trụ sở Chính phủ, Lễ ký Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA và IPA) diễn ra với sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Chiều 30/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chứng kiến lễ ký Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Bộ trưởng Bộ Môi trường kinh doanh, Thương mại và doanh nghiệp Romania, Đại diện Hội đồng EU Stefan-Radu Oprea và bà Cecilia Malmetrom, Cao ủy Thương mại EU.
Việc ký Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA và IPA) là sự kiện rất quan trọng và rất có ý nghĩa, không chỉ đáp ứng lợi ích của hai bên mà còn tạo những cơ hội lớn, tạo ra thời cơ cho phát triển, tạo ra những động lực mới nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam.
Để đi tới ký kết Hiệp định EVFTA vào ngày 30/6 tới, Việt Nam đã phải trải qua 9 năm đàm phán.