Quy hoạch tổng thể quốc gia: Tìm động lực mới, kiến tạo không gian phát triển đất nước

Việc xây dựng Định hướng Quy hoạch tổng thể quốc gia cần được xác định là cơ hội quý để kiến tạo mô hình, phân bổ không gian phát triển quốc gia nhằm đạt các mục tiêu, khát vọng lớn.

Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030 cần có tư duy đột phá, táo bạo

Ngày 22/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội thảo xin ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa học về Báo cáo Định hướng quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Dự kiến Quy hoạch tổng thể quốc gia được trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 10 năm 2022.

Để kinh tế Việt Nam không 'lỡ nhịp' trong trạng thái 'bình thường mới'

Tập trung trợ giúp doanh nghiệp tái tạo việc làm, hỗ trợ lưu thông dòng tiền, xác định 'đa mục tiêu', ban hành chương trình khung hay thiết lập các chương trình thành phần để bám sát và cụ thể hóa những nhóm giải pháp phục hồi kinh tế là một số ý kiến tham vấn của các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước, hiệp hội ngành hàng và tổ chức quốc tế đối với Đề án Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế gắn với nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế giai đoạn 2022-2023.

Khó khăn và thách thức trong công cuộc cơ cấu lại nền kinh tế

Vừa qua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã hoàn thiện dự thảo Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 trình Thủ tướng Chính phủ, nhằm xây dựng một nền kinh tế hiện đại, giàu sức cạnh tranh...

Cân nhắc kỹ lưỡng khi đưa sân bay Hà Tĩnh, cao tốc Vũng Áng - Cha Lo vào quy hoạch

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Hà Tĩnh cần đẩy mạnh liên kết vùng, tận dụng sân bay Vinh (Nghệ An) để tạo lợi thế phát triển khi chưa đánh giá được nguồn lực và hiệu quả.

Hà Tĩnh tìm hướng phát triển thay vì phụ thuộc vào Formosa

Sau thời gian phát triển nhanh vì có sự đóng góp của Formosa, kinh tế Hà Tĩnh đang tăng trưởng chậm lại. Quy hoạch 10 năm tới của Hà Tĩnh sẽ tìm những động lực phát triển mới.

Đà Nẵng: Lập Hội đồng Chuyển đổi số quy tụ nhiều chuyên gia cấp cao

Hội đồng tư vấn Chuyển đổi số TP.Đà Nẵng do ông Lê Quang Nam, Phó Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng làm Chủ tịch. Tổ chức này cũng quy tụ loạt tên tuổi cao cấp khác.

Khơi thông các tiềm năng để phát triển nhanh, bền vững

Ngày 10/11, Viện Chiến lược Phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo tham vấn, lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược phát triển Kinh tế-Xã hội 10 năm 2021-2030.

Đổi mới sáng tạo, kinh tế số - Bệ phóng cho tăng trưởng 10 năm tới

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, để thúc đẩy tăng trưởng trong 10 năm tới, Việt Nam cần dựa vào đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế số...

Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm tới đưa ra mục tiêu gì?

Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm tới, Việt Nam cần chủ động tạo tăng trưởng từ khoa học-công nghệ, dựa vào đổi mới sáng tạo cũng như khuyến khích, thúc đẩy kinh tế số

Thúc đẩy tăng trưởng dựa vào đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế số

Ngày 10-11, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo tham vấn, lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030.

Gỡ khó cho doanh nghiệp để tăng tốc phục hồi kinh tế

Nhìn nhận nền kinh tế 'ngày càng tốt hơn', nhưng Thủ tướng và các thành viên Chính phủ đặc biệt quan tâm đến khó khăn của doanh nghiệp và coi đây là trọng tâm trong các chính sách điều hành.

Hỗ trợ doanh nghiệp: Cần tập trung vào những đối tượng nào?

Những khó khăn của doanh nghiệp, người dân đòi hỏi Chính phủ phải sớm có giải pháp hỗ trợ phù hợp. Song, các chuyên gia lưu ý về đối tượng cần tập trung hỗ trợ để tạo sự lan tỏa.

Chính sách hỗ trợ khó khăn do dịch Covid-19 lần 2: Bao quát toàn diện, đảm bảo đa mục tiêu

Các chính sách hỗ trợ tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng của Covid-19 lần 2 cần được thiết kế và ban hành sớm để có hành động kịp thời 'cứu nền kinh tế, cứu doanh nghiệp'.

Chính sách hỗ trợ khó khăn do dịch Covid-19 lần 2: Bao quát toàn diện, đảm bảo đa mục tiêu

Các chính sách hỗ trợ tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng của Covid-19 lần 2 cần được thiết kế và ban hành sớm để có hành động kịp thời 'cứu nền kinh tế, cứu doanh nghiệp'.

Bài toán khó cho kinh tế Việt Nam

Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ hai tại Việt Nam khi các hoạt động kinh tế đang từng bước trở lại. Giới chuyên gia e ngại nền kinh tế Việt Nam rất khó đạt được kết quả tăng trưởng như các dự báo.

Kinh tế Việt Nam 2020: Củng cố chính sách trung và dài hạn

Dự báo kinh tế năm 2020 và các năm tiếp theo sẽ còn nhiều khó khăn, thách thức.

Xây dựng khát vọng, ý chí vươn lên mạnh mẽ trong cán bộ và nhân dân tỉnh Nghệ An

Góp ý vào báo cáo chính trị đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025, các ý kiến tập trung đề xuất, cần đổi mới tư duy, đột phá hơn; xây dựng ý chí, khát vọng vươn lên trong cán bộ, nhân dân đưa quê Bác phát triển cao hơn trong nhiệm kỳ tới.

Cảnh báo sức mua sắm, tiêu dùng của xã hội giảm quá mức

Nỗi lo giảm 'quá mức' thói quen mua sắm, tiêu dùng của xã hội, lần đầu tiên được 'điểm mặt, chỉ tên' một cách rõ ràng.

Thách thức mới của nền kinh tế

Dù kịch bản chính thức về những tác động của dịch cúm do virus Corona tới kinh tế Việt Nam vẫn đang được xây dựng, nhưng nhiều dự báo cho thấy, đại dịch toàn cầu này nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế Việt Nam trong năm 2020.

GDP tăng 7,02%, nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng cao

Kinh tế Việt Nam đã hai năm liên tiếp kể từ năm 2011 đạt tốc độ tăng trưởng trên 7%. Liệu có phải nền kinh tế đã quay lại quỹ đạo tăng trưởng cao?

Đầu tư PPP: Hợp tác khác với 'ban ơn' cho doanh nghiệp

Hiện vẫn còn tư tưởng 'lỗ thì chịu ít mà lời thì ăn nhiều. Trong khi các lợi ích của Nhà nước khi hợp tác công -tư thì không thể tính bằng tiền.

Thu hút vốn các dự án đầu tư chưa đạt như kỳ vọng

Trong gần một thập kỷ qua, khuyến khích đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) là một trong những giải pháp quan trọng nhằm tạo nên bước đột phá đó. Phương thức đối tác công tư đã mở ra cơ hội và tạo điều kiện để huy động nguồn vốn đầu tư tư nhân trong nước và nước ngoài đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng.

TS Cao Viết Sinh nêu 4 điểm 'khuyết tật' về thể chế kinh tế thị trường của Việt Nam

TS Cao Viết Sinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thành viên thường trực Tổ Biên tập của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội, đã chỉ ra 4 nhóm vấn đề của thể chế kinh tế thị trường mà Việt Nam đang gặp phải.

Nhiều dư địa để hoàn thiện thể chế thị trường

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập là một trong hai lĩnh vực cải cách quan trọng đối với Việt Nam để duy trì thành công sự phát triển trong thập kỷ tới. Đó là khuyến nghị của các chuyên gia trong nước và quốc tế với Việt Nam tại phiên thảo luận trong khuôn khổ Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2019.

Việt Nam cần cải cách táo bạo để nắm bắt các cơ hội tương lai

Việt Nam có mọi tiềm năng để duy trì thành công sự phát triển của mình, nhưng vẫn cần có những cải cách táo bạo để đất nước có thể nắm bắt các cơ hội trong tương lai và quản lý các rủi ro.

VRDF 2019: Chuyên gia chỉ 'lỗi' bộ máy hành chính và thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam

Tại Diễn đàn VRDF 2019, nhiều chuyên gia chỉ rõ những yếu kém của nền hành chính công vụ và thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam.

TS Nguyễn Sĩ Dũng: Việt Nam như con nhộng mới lột một nửa, nửa pháp quyền, nửa Xô viết

Tại Diễn đàn Cải cách và phát triển Việt Nam 2019 (VRDF 2019) với chủ đề 'Việt Nam: Khát vọng thịnh vượng - Ưu tiên và hành động' khai mạc tại Hà Nội sáng nay 19.9, TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nhận định rằng tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay có 4 vấn đề lớn.

Hướng tới thể chế kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập

Việc xây dựng và hoàn thiện kinh tế thị trường có ý nghĩa quan trọng, là nhiệm vụ chiến lược, là khâu đột phá, tạo động lực phát triển nhanh và bền vững thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sớm đưa Việt Nam thoát ra nhóm nước thu nhập trung bình thấp, để bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình cao.