Đây là giải thưởng cuối trong mùa Nobel danh giá hàng năm, với các chủ đề tiềm năng xoay quanh tín dụng, tác động của các cú sốc nhỏ đến chu kỳ kinh tế và bất bình đẳng giàu nghèo.
Cuộc đua đến giải Nobel Kinh tế năm nay thu hút nhiều kỳ vọng và đồn đoán, trong đó các nhà nghiên cứu về tín dụng, tác động của các cú sốc nhỏ lên chu kỳ kinh tế, bất bình đẳng giàu nghèo nằm trong nhóm ứng cử viên sáng giá.
Việc đồng đô la Mỹ hồi phục đang khiến các ngân hàng trung ương và chính phủ trên khắp thế giới lo lắng và buộc họ phải hành động để giảm bớt áp lực lên đồng nội tệ.
Theo đánh giá của giới chuyên môn, giải Nobel Kinh tế 2023 nhiều khả năng sẽ được trao cho các chuyên gia nghiên cứu về tín dụng, thị trường việc làm hoặc sự bất bình đẳng trong kinh tế lao động.
Trung Quốc đứng trước nguy cơ rơi vào bẫy nợ của chính mình khi các khoản vay theo sáng kiến 'Vành đai và Con đường' (BRI) ngày một chồng chất.
Trung Quốc đã chi 240 tỷ USD cứu trợ cho 22 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2008-2021. Đặc biệt, với những khoản cho vay trong những năm gần đây ngày càng tăng vọt khi nhiều quốc gia khác phải vật lộn để trả nợ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng thuộc dự án Vành đai và Con đường, theo một nghiên cứu được công bố ngày 28/3.
Trung Quốc đã chi 240 tỷ USD cứu trợ 22 quốc gia đang phát triển từ 2008-2021, với số tiền tăng vọt trong những năm gần đây khi nhiều quốc gia khác phải vật lộn để trả các khoản vay dành cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho 'Một vành đai, một con đường', theo một nghiên cứu được công bố hôm 28-3.
Một nghiên cứu công bố ngày 28/3 cho biết, Trung Quốc được cho là đã chi 240 tỷ USD để cứu trợ 22 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2008 2021 để trả các khoản vay xây dựng hạ tầng theo sáng kiến 'Vành đai và Con đường' (BRI).
Theo một nghiên cứu được công bố vào hôm nay (28/3), Trung Quốc đã chi 240 tỷ USD cứu trợ 22 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn năm 2008-2021, trong đó nhiều nước đã vật lộn để trả các khoản vay dành cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng 'Vành đai - Con đường'.
Trung Quốc cho vay cứu trợ ngày càng nhiều để các nước đang phát triển trả khoản vay xây dựng hạ tầng trong sáng kiến 'Vành đai, Con đường'.
Trung Quốc đã chi 240 tỷ USD cứu trợ 22 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2008-2021. (CLO) Trung Quốc đã chi 240 tỷ USD cứu trợ 22 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2008-2021.
Trung Quốc đã chi 240 tỷ USD cứu trợ cho 22 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2008-2021, với số tiền tăng vọt trong những năm gần đây khi các quốc gia gặp khó khăn với việc trả tiền vay để xây dựng hạ tầng thuộc dự án Vành đai Con đường, nghiên cứu mới cho biết.
Khi lịch sử Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) được viết ra, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gọi đây là 'dự án của thế kỷ'. Thực tế là sau khi Trung Quốc chi hơn 1 nghìn tỷ USD để xây dựng một mạng lưới các dự án cơ sở hạ tầng trên khắp các quốc gia có thị trường mới nổi được thiết kế để kết nối phần lớn nền kinh tế toàn cầu với Bắc Kinh, các rạn nứt đang bắt đầu hình thành. Nguồn tài trợ đang cạn kiệt, các dự án hiện tại đang tan rã và các nước tiếp nhận đang chìm trong nợ nần. Giới phân tích cho rằng, chiến lược BRI quá lớn để biến mất trong một sớm một chiều nhưng nó sẽ phải thay đổi nhanh chóng để phù hợp với thời cuộc.
Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang đối mặt với nguy cơ suy thoái ngày càng tăng, hãng tin Bloomberg dẫn cảnh báo của nhiều chuyên gia kinh tế ngày 12-7.
Nhiều khoản vay có tổng trị giá lên tới 250 tỷ USD đang khiến nhiều quốc gia đang phát triển rơi vào nguy cơ vỡ nợ bởi 'hiệu ứng domino' do các nhà đầu tư sợ hãi bắt đầu rút tiền ra khỏi các quốc gia có vấn đề kinh tế.
Đối với những quốc gia có thu nhập thấp, nguy cơ nợ và khủng hoảng nợ không còn là kịch bản giả định.
Ngân hàng đầu tư JPMorgan Chase đã cắt giảm dự báo tăng trưởng của nước Mỹ khi người tiêu dùng hạn chế chi tiêu.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu từ mức 4,1% hồi tháng 1 vừa qua xuống còn 3,2% trong năm nay, chủ yếu do chiến sự tại Ukraine.
Người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng nếu Nga vỡ nợ sau các lệnh trừng phạt của phương Tây sẽ không gây ra một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Lệnh trừng phạt của phương Tây đã khiến nền kinh tế Nga chao đảo. Chuyên gia kinh tế hàng đầu của Ngân hàng Thế giới cảnh báo nước này đã tiến 'rất sát' bờ vực vỡ nợ.
Giá năng lượng và thực phẩm tăng cao do căng thẳng Nga - Ukraine có thể làm gia tăng những lo ngại hiện nay về an ninh lương thực tại Trung Đông và châu Phi, và có thể gây ra sự bất ổn xã hội.
Khoảng 2,4 tỷ phụ nữ trong độ tuổi lao động không có cơ hội kinh tế bình đẳng. Hiện có tới 178 quốc gia, vùng lãnh thổ đang duy trì các rào cản pháp lý ngăn cản sự tham gia đầy đủ của phụ nữ vào các hoạt động kinh tế...
Việc Nga đưa quân vào Ukraine và sự xuất hiện của các biện pháp trừng phạt áp đặt lên Moscow là bằng chứng cho thấy xu hướng toàn cầu hóa dần đi vào ngõ cụt.
Gần 2,4 tỷ phụ nữ trên toàn cầu không có quyền kinh tế như nam giới và khoảng cách thu nhập giữa nam giới và phụ nữ trên toàn cầu là 172 nghìn tỷ USD, gấp gần 2 lần GDP hàng năm của thế giới.
Trong một cuộc phỏng vấn với Reuters, nhà kinh tế trưởng Carmen Reinhart của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, Cục Dự trữ Liên bang (Fed) nên thắt chặt chính sách tiền tệ sớm và dứt khoát để loại bỏ những yếu tố có thể trở thành lạm phát 'khá dai dẳng'.
Triển vọng về lãi suất cao hơn của Mỹ mà Fed đưa ra trong năm nay và năm tới thường là công thức gây ra rắc rối cho các nền kinh tế đang phát triển, đặc biệt là khi động thái đó dẫn đến đồng đô la mạnh hơn.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo về việc gánh nặng nợ nần của các nước thu nhập thấp tăng thêm 12% trong năm 2020 lên mức kỷ lục 860 tỷ USD...
Bà Kristalina Georgieva trong thời gian giữ cương vị Giám đốc điều hành WB được cho là một trong số các quan chức hàng đầu gây sức ép chỉnh sửa dữ liệu để nâng thứ hạng của Trung Quốc.
Vài tuần trước khi Ngân hàng Thế giới loại bỏ xếp hạng Kinh doanh hàng đầu sau một cuộc thăm dò độc lập 'đáng nguyền rủa', một nhóm cố vấn bên ngoài đã đề xuất một cuộc đại tu bảng xếp hạng để hạn chế nỗ lực của các quốc gia nhằm 'thao túng điểm số của họ'.
Ngày 31/5, một quan chức Ngân hàng Thế giới (WB) đã kêu gọi các nước châu Phi ưu tiên huy động các nguồn lực trong nước thay vì vay nợ để đối phó với đại dịch COVID-19.
Giống như những bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 phải chịu nhiều di chứng sau khi khỏi Covid-19, nền kinh tế thế giới cũng phải đối mặt với vết sẹo khó lành khi đà phục hồi đang dần chậm lại.
Các quan chức tài chính G20 dự kiến sẽ hoàn thành xây dựng một khuôn khổ chung để giải quyết vấn đề nợ của các nước nghèo nhất thế giới khi họ nhóm họp vào ngày 13/11 tới.
Ngày 17-9, nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB), bà Carmen Reinhart cho rằng nền kinh tế thế giới có thể phải mất 5 năm để phục hồi hoàn toàn từ đại dịch Covid-19.
Nhà kinh tế trưởng tại Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo nền kinh tế thế giới có thể mất tới 5 năm mới có thể phục hồi sau cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra.
Ngày 17-9, phát biểu trong hội nghị diễn ra tại thủ đô Madrid (Tây Ban Nha), chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) Carmen Reinhart cho rằng, nền kinh tế thế giới có thể phải mất 5 năm để phục hồi hoàn toàn từ đại dịch Covid-19. Nhiều nước sẽ phải gánh chịu tình trạng suy thoái do dịch bệnh kéo dài hơn so với các nước khác.