Giá vàng hôm nay ngày 18/4 giảm rất mạnh

Theo cập nhật giá vàng hôm nay, ngày 18/4, thị trường vàng trong nước ít biến động, trong khi thị trường vàng thế giới giảm mạnh.

Giá vàng chiều nay (18-4): Đi ngang

Giá vàng chiều nay (18-4), tính đến 12 giờ 45 phút, đang đi ngang, chỉ một số thương hiệu vàng giảm 300 nghìn đồng/lượng như Bảo Tín Minh Châu, Phú Quý SJC.

Giá vàng trưa nay 18/4/2024: Giá vàng giảm nhẹ nửa triệu, giá vàng thế giới đi xuống.

Giá vàng hôm nay 18/4/2024: Lúc 10h00, ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, các thương hiệu gần như giữ nguyên mức giá hoặc giảm nửa triệu đồng so với mốc sáng nay. Giá vàng thế giới đi xuống khi thị trường ngày càng giảm dần kỳ vọng Mỹ cắt giảm lãi suất.

Giá vàng sẽ sớm chạm ngưỡng 3.000 USD/ounce?

Các tổ chức tài chính lớn đều đã thay đổi dự báo về triển vọng của vàng. Họ cho rằng đà tăng mạnh có thể đẩy giá kim loại quý sớm chinh phục ngưỡng 3.000 USD/ounce.

Ngày 18/4: Giá vàng thế giới giảm mạnh, trong nước lấy lại đà tăng

Ngày 18/4/2024, giá vàng thế giới đang giao dịch ở mức 2.367,8 USD/ounce. Trong nước, giá vàng tăng từ 200.000 đến 500.000 đồng/lượng.

Giá vàng hôm nay 18/4: Hướng tới mục tiêu 2.700 USD/ounce

Sáng 18/4, giá vàng thế giới hôm nay giảm nhưng vẫn được hỗ trợ bởi những thông tin về bất ổn chính trị và các ngân hàng trung ương không ngừng mua vàng.

Giá vàng ngày 17/4 đồng loạt tăng nhẹ

Giá vàng thế giới hôm nay (17/4) đi ngang ở mức 2.383,3 USD/ounce. Trong nước, vàng miếng SJC tăng lên 83,8 triệu đồng/lượng; vàng nhẫn 76,7 triệu đồng/lượng.

Giá vàng hôm nay 17/4: Tiếp tục tăng, chuyên gia dự báo ra sao?

Trong khi giá vàng thế giới gần như đi ngang thì giá vàng trong nước được điều chỉnh nhích tăng nhẹ.

Giá vàng hôm nay 17/4/2024: Giá vàng trong nước giảm mạnh, tương đương giá thế giới? Thị trường đã đạt đỉnh, chuẩn bị quá trình đổ dốc?

Giá vàng hôm nay 17/4/2024, trong nước nhận tín hiệu mới, giá vàng miếng SJC được dự báo gần như chắc chắn sẽ giảm. Trên thị trường thế giới, khả năng Fed hoãn giảm lãi suất, chuyên gia của Capital Economics dự báo vàng sẽ chỉ còn 2.100 USD/ounce vào cuối năm.

Lý do khiến vàng thế giới tăng phi mã

Sau khi kim loại quý vượt ngưỡng lịch sử 2.400 USD/ounce trong phiên 12/4, chuyên gia cho rằng xu hướng tăng sẽ còn diễn ra với vàng thế giới trong thời gian tới.

Giá vàng hôm nay ngày 16/4: Vàng lại 'nóng' cùng chiến sự

Giá vàng thế giới trở nên nóng hơn trong bối cảnh địa chính trị tiếp tục leo thang, đặc biệt là ở Trung Đông, đồng thời vàng trong nước cũng đồng loạt tăng vọt.

Giá vàng trong nước tiếp tục tăng, giao dịch trên 84 triệu đồng/lượng

Trong sáng nay, giá vàng trong nước tiếp tục được điều chỉnh tăng với mức tăng cao nhất là 100.000 đồng chiều bán...

Căng thẳng Trung Đông hạ nhiệt, giá dầu giảm sâu

Giá dầu giảm sâu vào thứ Năm khi những lo ngại về việc mở rộng cuộc chiến giữa Israel và Hamas sang các nước láng giềng bắt đầu hạ nhiệt, để lại mối lo ngại về nền kinh tế toàn cầu và khả năng phục hồi nhu cầu nhiên liệu.

Giá xăng dầu hôm nay (10/10): Dầu thô đi ngang

Giá dầu thế giới hôm nay (10/10) gần như không biến động so với phiên giao dịch trước đó. Các chuyên gia cho biết, các cuộc đụng độ quân sự giữa Israel và nhóm Hồi giáo Palestine Hamas có thể gây ảnh hưởng đến nguồn cung dầu từ Trung Đông.

Giá xăng dầu hôm nay (10-10): Tăng nhẹ

Sau cú tăng sốc ở phiên đầu tuần, giá xăng dầu vẫn duy trì đà tăng, dõi theo diễn biến xung đột Israel-Hamas. Dầu Brent hướng mốc 89 USD/thùng.

Thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen sụp đổ đe dọa 'giỏ bánh mì' của nhiều nước

Sự sụp đổ của thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen có thể gây ra những tác động vượt ngoài khu vực và đe dọa đến 'giỏ bánh mì' của nhiều quốc gia.

Tác động đối với Mỹ và Nga từ việc OPEC+ cắt giảm sản lượng

Theo hãng thông tấn AP (Mỹ), về lý thuyết, việc các nhà máy lọc dầu xử lý ít dầu hơn đồng nghĩa với giá xăng tăng và có thể thúc đẩy lạm phát 'tấn công' Mỹ và châu Âu.

OPEC+ cắt giảm sản lượng dầu: Bước đi giúp Nga vượt trừng phạt; Mỹ, châu Âu sẽ bị 'tấn công'?

Các nước sản xuất dầu lớn dẫn đầu là Saudi Arabia cho biết sẽ một lần nữa cắt giảm nguồn cung dầu thô. Quyết định này gây bất ngờ và có thể giúp Nga vượt qua 'bão' trừng phạt của phương Tây.

Nỗi lo lạm phát khi Trung Quốc mở cửa trở lại

Theo CNN, việc Trung Quốc mở cửa trở lại sau gần 3 năm chống dịch nghiêm ngặt tuy là động lực cần thiết cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu, nhưng cũng đem lại nguy cơ lạm phát ngay khi giá cả chỉ mới có dấu hiệu hạ nhiệt.

Đón tin tốt từ kinh tế Trung Quốc, thế giới lại 'run'?

Việc Trung Quốc mở cửa trở lại sau gần ba năm kiểm soát Covid-19 có thể mang lại sự thúc đẩy rất cần thiết cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, lạm phát đang trên đà giảm có thể quay đầu tăng nhanh.

OPEC vẫn thận trọng với nhu cầu dầu bất chấp kỳ vọng mở cửa trở lại của Trung Quốc

Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên dự báo về nhu cầu dầu toàn cầu và tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đồng thời đưa ra một lưu ý thận trọng về Trung Quốc mặc dù kỳ vọng rằng việc mở cửa trở lại của quốc gia này trong năm nay sẽ báo trước sự phục hồi mạnh mẽ của nhu cầu dầu.

Báo cáo lạm phát Mỹ có thể khiến giá vàng bùng nổ?

'Báo cáo lạm phát sẽ kích giá vàng tăng mạnh nếu số liệu cho thấy lạm phát sụt nhanh hơn dự kiến', một nhà phân tích nói...

Giá vàng thế giới duy trì trên ngưỡng 1.800 USD/ounce khi lạm phát của Mỹ hạ nhiệt

Trong phiên giao dịch cuối tuần (23/12), giá vàng nhích nhẹ và duy trì trên ngưỡng quan trọng 1.800 USD/ounce nhờ hưởng lợi từ các số liệu kinh tế cho thấy lạm phát tại Mỹ tiếp tục hạ nhiệt.

Các nước nhập khẩu dầu thô lao đao vì đồng đôla Mỹ tăng vọt

Sự sụt giảm trong tiêu chuẩn dầu thế giới từ gần 128 USD/thùng đã kết thúc với một bước nhảy vọt của đồng đôla Mỹ khoảng 15% trong cùng khoảng thời gian.

USD tăng vọt, các nước nhập khẩu dầu lao đao

Đồng bạc xanh mạnh lên là thách thức với hầu hết quốc gia tiêu thụ dầu. Bởi họ không được hưởng lợi từ đà giảm mạnh của giá dầu trong năm nay.

Đồng USD mạnh - vấn đề lớn cho các nước phụ thuộc vào nhập khẩu dầu mỏ

Giá dầu Brent đã giảm hơn 30% so với mức đỉnh hồi đầu năm, nhưng người dân Pháp, Ấn Độ hay Ghana không cảm nhận được điều đó.

Những người mua dầu trên thế giới đang thất vọng bởi đồng đô la tăng vọt

Dầu Brent đã giảm hơn 30% so với mức cao nhất trong năm nay, nhưng bạn sẽ không biết điều này nếu bạn sống ở Paris, Mumbai hoặc Accra.

Điều gì tiếp theo sẽ xảy ra đối với giá dầu sau khi OPEC+ cắt giảm sản lượng lớn

Hôm thứ Tư (5/10), Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) đã đồng ý cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày bắt đầu từ tháng 11, nhưng điều đó không đảm bảo rằng giá dầu sẽ tiếp tục tăng.

Mây suy thoái đang tích tụ, cả ba 'đầu tầu' trục trặc - kinh tế thế giới sẽ chạy ra sao?

Châu Âu có nguy cơ rơi vào khủng hoảng khí đốt, Mỹ liên tục tăng lãi suất, Trung Quốc phong tỏa các thành phố lớn và khủng hoảng thị trường bất động sản… Cả ba 'đầu tàu' của nền kinh tế thế giới đang chạy hết sức chậm chạp, thậm chí thụt lùi.

Kinh tế toàn cầu: Mây đen phủ bóng

Các dấu hiệu suy thoái kinh tế toàn cầu đang dần xuất hiện rõ nét hơn do dịch Covid-19, lạm phát, khủng hoảng năng lượng...

Châu Âu sẽ khó khăn thế nào nếu chiến sự Nga - Ukraine kéo dài?

Đang phải đối mặt cùng lúc với hàng loạt vấn đề: Năng lượng thiếu nghiêm trọng, nắng hạn kinh hoàng nhất 500 năm, lạm phát cao nhất 50 năm…, châu Âu sẽ khủng hoảng đến thế nào nếu chiến sự Nga - Ukraine kéo dài?

Giá dầu có tăng trở lại?

Xu hướng giá dầu giảm đang chi phối tâm lý thị trường, nhưng một số nhà phân tích cho rằng các nhà giao dịch có thể đã lo lắng về suy thoái.

Căng thẳng chính trị, vàng tiến sát 1.800 USD/ounce

Giá vàng thế giới rạng sáng hôm nay (5-8) tăng 'phi mã' lên gần mốc 1.800 USD/ounce. Trong nước, giá vàng tăng lên vượt ngưỡng 67 triệu đồng/lượng bán ra.

Chóng mặt với giá vàng SJC, quay đi quay lại 'mất' 2 triệu đồng/lượng

Đầu tư vàng miếng SJC ngoài chiến lược thì cần tâm lý thép vì kim loại quý có thể 'bốc hơi' 2 triệu đồng/lượng chỉ trong một ngày.

Nguồn ngoại tệ vô giá từ EU bị 'chặn đứng', Nga tổn thương, châu Âu cũng không ngoại lệ?

EU đang trả cho Nga khoảng 1 tỷ Euro (tương đương 850 triệu Bảng Anh) mỗi ngày cho dầu và khí đốt, một nguồn ngoại tệ vô giá cho Điện Kremlin. Vậy khi lệnh cấm vận xuất khẩu dầu có hiệu lực, Moscow thiệt hại đến đâu?

Hàng hóa tăng sốc chưa phải là tất cả, giá dầu tăng liên tục có thể dẫn đến một nguy cơ lớn hơn

Giới phân tích cảnh báo, lệnh cấm của Mỹ đối với dầu thô của Nga có thể làm trầm trọng thêm vấn đề giá hàng hóa và thực phẩm, đồng thời gây ra suy thoái. Đây chính là mối lo lạm phát đình trệ mà nhiều người đề cập từ năm ngoái.

Giá dầu bất ngờ 'quay đầu', giảm hơn 12%

Giá dầu đã giảm đột ngột vào thứ Năm trong bối cảnh nguồn cung vẫn bị gián đoạn do các lệnh trừng phạt của phương Tây dành cho Nga.