Theo Reuters ngày 4-6, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã hoan nghênh tuyên bố của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác đồng minh, hay còn gọi là OPEC+ về việc tăng sản lượng dầu thô. Phát biểu với báo giới tại Rehoboth Beach, bang Delaware (Mỹ), Tổng thống Joe Biden nói: 'Họ thừa nhận rằng có sự thiếu hụt dầu và họ đã thông báo rằng họ sẽ tăng sản lượng. Tôi không rõ liệu như thế có đủ hay không nhưng điều này là tích cực'.
Giá vàng hôm nay trong nước giảm nhẹ từ 50 nghìn đồng đến 200 nghìn đồng/ lượng. Chốt phiên giao dịch cuối tuần vàng vẫn giữ ngưỡng hơn 69 triệu đồng/ lượng bán ra.
Giá dầu thế giới tăng trong phiên 3/6 và cả hai loại dầu ngọt nhẹ WTI và Brent biển Bắc đều có mức tăng hơn 3% trong tuần qua.
Sáng nay, giá vàng trong nước tiếp tục tăng cao mặc cho giá vàng thế giới quay đầu giảm.
Giá vàng tăng vào sáng nay do đồng đô la Mỹ giảm, trong khi các nhà đầu tư cũng tập trung vào báo cáo việc làm sắp tới của Mỹ.
Giá vàng hôm nay 2/5, rời khỏi ngưỡng 2.000 USD, thị trường đang vật lộn để thu hút động lực tăng mới, khi vàng giữ mức hỗ trợ trên 1.900 USD/ounce. Các chuyên gia cho rằng, vàng vẫn là một trong những tài sản hoạt động tốt nhất kể từ đầu năm, vượt trội hơn cả trái phiếu và cổ phiếu.
Khi lạm phát giảm, căng thẳng địa chính trị không còn, vàng sẽ không là khoản đầu tư hấp dẫn nữa.
Giá dầu thế giới giảm 2% sau khi Nga đánh giá cuộc đàm phán hòa bình với Ukraine là mang tính xây dựng.
'Thị trường đã tăng khoảng 10% trong 10 ngày vừa qua. Đây là một đợt tăng điểm khá mạnh trong một thời gian khá ngắn'...
Giá dầu thô giảm 2% vào hôm 24/3 sau khi Liên minh châu Âu (EU) không thể đồng ý về kế hoạch tẩy chay dầu của Nga, đồng thời theo báo cáo rằng xuất khẩu từ cảng Caspian Pipeline Consortium (CPC) của Kazakhstan có thể tiếp tục một phần.
Một nguồn động lực cho phiên tăng này của thị trường là sự tụt giảm của giá dầu sau khi Liên minh châu Âu (EU) chưa đưa ra biện pháp cấm vận đối với dầu Nga...
Giá dầu đã tăng lên 116 USD/thùng (+7%) vào ngày 22/3, tăng cao trước rủi ro nguồn cung theo kế hoạch Liên minh châu Âu dự kiến sẽ cấm vận toàn phần việc nhập khẩu dầu của Nga.
Khi Nga gia tăng các hoạt động quân sự ở Ukraine và triển vọng về một thỏa thuận hòa bình vẫn mờ mịt, sự ủng hộ bên trong Liên minh châu Âu (EU) về lệnh cấm nhập khẩu dầu của Nga ngày càng gia tăng, theo các nhà ngoại giao nắm rõ vấn đề này.
Giá vàng sáng 18/3 tiếp tục đi lên bất chấp việc Mỹ tăng lãi suất để kìm lạm phát.
Nhiều nước đang tìm biện pháp đối phó nguy cơ thiếu hụt năng lượng, trong bối cảnh Nga cắt nguồn cung khí đốt cho châu Âu sau khi hứng chịu hàng loạt lệnh cấm vận khắc nghiệt.
Giá dầu thế giới trong phiên giao dịch ngày 15/3 đã giảm dưới ngưỡng 100 USD/thùng lần đầu tiên trong 3 tuần qua.
Vàng giảm gần 2% vào sáng nay, xuống mức thấp nhất trong hai tuần do những tiến bộ trong các cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraine cùng với khả năng Mỹ tăng lãi suất đã làm giảm nhu cầu đối với tài sản trú ẩn an toàn.
Giá vàng hôm nay tiếp tục giảm sâu với giảm lên đến hơn 1 triệu đồng/ lượng kéo giá vàng giao dịch quanh ngưỡng hơn 68 triệu đồng/ lượng bán ra.
Ngày 14/3, giá dầu West Texas Intermediate (WTI) của Mỹ ghi nhận đà giảm trong bối cảnh 'nhen nhóm' hy vọng từ vòng đàm phán giữa Nga và Ukraine và sau khi chính quyền thành phố Thâm Quyến - trung tâm công nghệ của Trung Quốc - áp đặt lệnh phong tỏa trên diện rộng do COVID-19.
Tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine đang đặt thị trường dầu thô trước nguy cơ thiếu hụt nguồn cung nghiêm trọng, qua đó đẩy giá dầu tăng mạnh thời gian vừa qua và giúp giá xăng dầu hôm nay khép tuần giao dịch ở mức đỉnh 9 năm.
Khép lại phiên giao dịch cuối cùng trong tuần đầy biến động và lo lắng, giá dầu tiếp tục tăng mạnh, đưa tuần giao dịch ở mức tăng cao nhất trong nhiều năm qua.
Khép lại phiên này, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 7,65 USD, hay 6,9%, lên 118,11 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 8,01 USD, hay 7,4%, và đóng phiên ở mức 115,68 USD/thùng.
Theo ghi nhận, giá xăng dầu hôm nay 2/3 tiếp tục tăng mạnh, tăng 7,19% lên 104,97 USD/thùng đối với dầu thô Brent.
Giá dầu thô Brent hôm nay 3/1 tăng hơn 3%, giao dịch ở mức 100,99 USD/thùng do lo ngại hoạt động xuất khẩu dầu của Nga bị gián đoạn, khi cuộc chiến Nga-Ukraine chưa đi đến hồi kết.
Phiến 28/2, giá dầu thế giới tăng sau khi các nước phương Tây ban hành các lệnh trừng phạt đối với Nga và chặn nhiều ngân hàng của nước này khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT.
Một chiến lược gia cho rằng giai đoạn bán tháo tồi tệ nhất do. ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine có thể đã qua...
Giá dầu Brent 'neo' ở mức 100,99 USD/thùng, 'hóng' theo diễn biến mới nhất xoay quanh cuộc chiến Nga-Ukraine, trong khi dầu WTI giảm nhẹ.
Sau khi liên tục lập đỉnh mới vượt qua ngưỡng 100 USD/thùng trong hai ngày qua, giá dầu trong phiên cuối cùng của tuần quay đầu giảm. Không nằm ngoài làn sóng đó, giá các kim loại khác cũng đảo chiều theo.
Giám đốc điều hành IEA Fatih Biro cho biết trước nguy cơ căng thẳng có thể leo thang, các quốc gia thành viên IEA nhất trí 'tiếp tục hành động đoàn kết để bảo đảm an ninh năng lượng toàn cầu.'
Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch ngày 25/2, thu hẹp đà tăng trong tuần qua, khi giới đầu tư tiếp tục theo dõi những diễn biến tại Ukraine.
Giá xăng dầu hôm nay 24/2: WTI ngưỡng 93,11 USD/thùng, dầu Brent 96,84 USD/thùng.
Giá dầu thế giới kết thúc tuần giao dịch trồi sụt bất nhất với diễn biến ngược chiều, khi giới đầu tư cân nhắc khả năng nguồn cung bị gián đoạn do cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine gây ra, còn triển vọng xuất khẩu dầu của Iran gia tăng.
Giá dầu thế giới phục hồi trong phiên 16/2, sau khi giảm mạnh trong phiên trước, trong lúc các nhà giao dịch đánh giá về những căng thẳng địa chính trị.