Rất ít người từng nghe nói đến cái tên St Lucia, đất nước thuộc vùng Caribe với dân số 179.000 người. Cũng không một VĐV nào của quốc gia này từng giành huy chương tại Olympic. Và rồi Julien Alfred xuất hiện…
Virgin Voyages, hãng du thuyền xa xỉ của tỷ phú người Anh, đang rơi vào cơn ác mộng PR sau một chương trình quảng bá của mình.
Thực dân Pháp sau những lần thất bại lần lượt tại các chiến dịch Việt Bắc, Biên Giới, Đông Xuân đã quy tụ quân, hỏa lực lại vào một tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bất khả xâm phạm và trấn thủ một vùng rộng lớn của Tây Bắc.
Trong những ngày qua, các hãng truyền thông, tờ báo lớn của nước Pháp đã có loạt bài về sự kiện Điện Biên Phủ 1954. Các phân tích đều chỉ ra rằng, sự kiện này đã làm thay đổi cục diện thế giới.
Theo giáo sư Pierre Journoud, giảng viên chuyên ngành Lịch sử đương đại, Đại học Paul-Valéry Montpellier 3, chiến thắng Điện Biên Phủ là thành quả của sự kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao. Chiến thắng Điện Biên Phủ là kết quả của chiến lược quân sự đỉnh cao được hoạch định bởi Bộ chính trị, bởi Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Trong trận Điện Biên Phủ, những quyết định quân sự quan trọng nhất của hai bên tham chiến đã được đưa ra từ hai căn hầm của hai nhà chỉ huy: Đại tướng Võ Nguyên Giáp phía Việt Nam và Chuẩn tướng Christian De Castries phía Pháp.
Trên đất nước Việt Nam có biết bao ngã ba, ngã tư trong đó có nơi trở thành địa danh nổi tiếng như Ngã ba Cò Nòi (Sơn La), Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh).
Các tư liệu ảnh về Chiến dịch Điện Biên Phủ hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ.
Du khách và các cựu chiến binh về thăm Điện Biên Phủ những ngày tháng 5 lịch sử đều bày tỏ xúc động khi các di tích được bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị.
Nhà đạo diễn kiệt xuất Roman Carmen đã cùng các đồng nghiệp Xôviết đến Việt Nam năm 1954 và làm bộ phim 'Việt Nam', ghi lại chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử của dân tộc ta.
Ký ức xưa ùa về, vị tướng già 92 tuổi đã ôm máy trợ tim hơn 20 năm, ánh mắt như cười khi thổi những giai điệu rộn ràng của cây kèn Harmonica cho tôi nghe, những bản tình ca tha thiết của 31 ngày đêm chiến đấu trên đồi C1...
Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954 - 2024), Nhà xuất bản Trẻ phát hành bộ sách 'Điện Biên Phủ' với thiết kế bìa đồng bộ của họa sĩ Mai Quế Vũ. Khác với công trình nghiên cứu đồ sộ về lịch sử, bộ sách có nội dung tuyển chọn, trình bày hiện đại rõ ràng, bìa mềm, độ dày vừa phải, hướng đến bạn đọc trẻ và các tủ sách cơ quan, doanh nghiệp.
Địch coi Him Lam là trung tâm đề kháng mạnh nhất của tập đoàn cứ điểm.
Anh cảm thấy có những cặp mắt của những người đồng chí đang theo dõi giây phút cuối cùng của cuộc đời mình.
Cặp mắt của anh lính trẻ tấn công một cách dữ dội khiến cho viên tướng già cuối cùng phải lảng tránh.
Đó là thừa nhận của tướng De Castries sau khi thất bại tại chiến trường Điện Biên Phủ. 'Tướng Giáp không những giỏi về chỉ huy đánh du kích mà còn giỏi cả về chỉ huy trận địa chiến, chỉ huy tác chiến hiệp đồng binh chủng, và cả về nghi binh đánh lừa tình báo đối phương' - De Castries ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Những ngày này cách đây 70 năm, trong con ngõ Ngọc Hồi (phố Ngọc Hà, Hà Nội) bỗng chộn rộn hẳn lên. Ông Ký giây thép cứ thầm thì to nhỏ với bố tôi, chú Cả Cát và mấy ông trong ngõ điều gì đó hệ trọng lắm.
Chính tướng Pháp, de Castries thú nhận: 'Người ta có thể đánh bại một quân đội, chứ không thể đánh bại được một dân tộc'.
Đợt tấn công thứ 2, sau đợt tiến công mở màn được coi là có yếu tố quyết định đến thắng lợi của toàn bộ chiến dịch Điện Biên Phủ.
Các cứ điểm 105 và 206 có giá trị quan trọng đối với địch, do vậy địch cố giữ cứ điểm 105 và 206 để bảo vệ sân bay Mường Thanh và khống chế khu vực tương đối rộng nhằm ngăn chặn quân ta tiến công.
Đoàn đại biểu Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh vừa đến xã Pom Lót, huyện Điện Biên để tham quan, trao đổi kinh nghiệm trong quá trình triển khai các hoạt động công tác Hội phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
Bằng sự kết nối giữa hình ảnh tư liệu và thơ, triển lãm 'Theo dấu chân Đại tướng' đã tái hiện sinh động những dấu mốc của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, cũng như cuộc sống đời thường của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị tướng tài ba của dân tộc Việt Nam.
Tròn 70 năm trước, những loạt đại bác từ các triền núi quanh thung lũng Mường Thanh đồng loạt khai hỏa dội bão lửa vào cứ điểm Him Lam, mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ - một chiến dịch có tính quyết định với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. Sau 56 ngày đêm dũng cảm, kiên cường chiến đấu, chiều tối ngày 7/5/1954, lá cờ chiến thắng của quân và dân Việt Nam kiêu hãnh tung bay trên nóc hầm tướng de Castries.
Với những đóng góp và chiến công đi vào lịch sử của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp không những nhận được sự yêu mến, cảm phục của nhân dân trong nước, bạn bè quốc tế mà còn từ chính sự thừa nhận của nhiều tướng lĩnh đối phương. Đó là điều hiếm gặp.
Quần thể di tích chiến trường Điện Biên Phủ được hình thành từ những địa điểm gắn liền với chiến dịch Điện Biên Phủ chấn động địa cầu năm 1954.
Khám phá các dấu tích của trận Điện Biên Phủ chấn động địa cầu qua loạt ảnh do một du khách Pháp chụp vào những năm 1992-1994.
69 năm trước, tại lòng chảo Mường Thanh, lá cờ Quyết chiến Quyết thắng tung bay trên nóc hầm tướng De Castries (Đờ cát) báo hiệu giờ tàn của tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
Các tư liệu ảnh về Chiến dịch Điện Biên Phủ hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ.
Ngày 7/5/1954, người chiến sỹ gốc Thái Bình xông vào hầm địch, bắt sống tướng de Castries (Đờ Cát-xtơ-ri), thành dấu mốc quan trọng trong chiến thắng Điện Biên Phủ.
Gậy ba-toong của tướng de Castrie, quạt Marelli, cầu vai, phù hiệu các loại... là những thứ mà bội đội Việt Nam thu giữ từ quân Pháp sau trận Điện Biên Phủ.
Những khu chợ ẩm thực ngoài trời là nơi đa số các thực khách thưởng thức đa dạng các món ăn ngon và hiểu thêm về lịch sử, văn hóa của những điểm đến.
Khám phá các dấu tích của trận Điện Biên Phủ chấn động địa cầu qua loạt ảnh do một du khách Pháp chụp vào những năm 1992-1994.
Gậy ba-toong của tướng de Castrie, quạt Marelli, cầu vai, phù hiệu các loại... là những thứ mà bội đội Việt Nam thu giữ từ quân Pháp sau trận Điện Biên Phủ.
Không phải là lần đầu tiên trong lịch sử, chắc chắn là như vậy. Song, ngày 2-5-1670, với việc cấp sắc lệnh trao đặc quyền vĩnh viễn cho Công ty Vịnh Hudson (Hudson's Bay Company), nhà vua Charles Đệ nhị của Anh quốc đã chính thức đưa ra một lời dự báo, hay nói đúng hơn là kiến tạo một hướng đi, khi các doanh nghiệp có thể sở hữu được quyền lực với mức độ đủ sức cản trở các quốc gia.
Nhìn lại những bức hình thời trẻ của Hoàng tế Philip nhiều người phải gật gù thừa nhận rằng, Harry giống y hệt ông nội quá cố của mình.
Harry rất may mắn khi sở hữu nhiều đường nét tương tự như ông nội thời trẻ.
Mặt De Castries lúc bị dẫn lên đường hào tái xám dưới chiếc mũ đỏ, môi ngậm điếu thuốc lá và bị chói mắt vì ánh nắng. Sau đó viên tướng Pháp được áp giải lên chiếc xe Jeep.
Khác với các chính khách, tướng lĩnh khác từng thất trận ở Việt Nam, De Castries không viết hồi kí. Tuy nhiên, trước khi được trao trả, ông ta đã bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với tài thao lược của Đại tướng Võ Nguyên Giáp: 'Tướng Giáp không những giỏi về chỉ huy đánh du kích mà còn giỏi cả về chỉ huy trận địa chiến, chỉ huy tác chiến hiệp đồng binh chủng, và cả về nghi binh đánh lừa tình báo đối phương'.