Nếu ở Hà Nội có làng cổ Đường Lâm với tuổi đời hàng trăm năm thì đất tổ Ninh Bình có Cố Viên Lầu.
Với tuổi đời gần 200 năm, ngôi nhà cổ mang trong mình nhiều cổ vật, trong đó giá trị nhất là bức thiều châu dát vàng không thể mua được.
Hàng trăm năm qua, đình An Mỹ (xã Phú An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh của người dân. Hiện nay, nhiều hạng mục công trình đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được trùng tu, tôn tạo.
Quá mê mẩn trước vẻ đẹp của các căn nhà cổ ở nơi đây, vị khách Hàn Quốc phải thốt lên rằng 'Bomul' (nghĩa là 'báu vật') rồi xin ở lại nhà để chiêm ngưỡng những gì tinh túy nhất từ ngôi nhà ấy.
Phát huy truyền thống quê hương cách mạng anh hùng, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tượng Lĩnh (Kim Bảng) luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, chủ động khai thác tiềm năng, thế mạnh, chung sức, đồng lòng xây dựng và đổi mới quê hương.
Ngày 11.8, Bảo tàng tỉnh nhận được thông tin của Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Thanh Hà về việc người dân ở thôn Nhân Hiền, xã Thanh Quang phát hiện số lượng lớn tiền xu cổ.
Mang đậm kiến trúc truyền thống Bắc Bộ, những ngôi nhà cổ độc đáo này như một cách để lưu giữ giá trị văn hóa của tổ tiên.
Vợ chồng Nghị Quế được Ngô Tất Tố xây dựng thành công trong tác phảm Tắt đèn. Hình ảnh keo kiệt độc ác, tàn nhẫn của ông Nghị, bà Nghị trong tác phẩm đã giúp ta hiểu thêm về tầng lớp địa chủ thời ấy.
Đó là cụ Trần Đình Khánh - Chánh tổng Lương Ca, một trong hai vị đại biểu Quốc hội đầu tiên của tỉnh Yên Bái…
Đã gần 80 năm trôi qua nhưng ký ức về những ngày tháng lịch sử năm 1945, khi người dân nhất tề đứng lên giành chính quyền dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh vẫn còn in đậm trong tâm trí đại tá Lê Hữu Công (SN 1927 - nguyên Sư đoàn trưởng Sư đoàn 441 - Bộ Quốc phòng).
Nam Cao là nhà văn nổi tiếng trong việc xây dựng nhân vật từ những nguyên mẫu có thật. Bá Kiến trong tác phẩm Chí Phèo là một nhân vật như thế. Nhiều người thắc mắc Bá Kiến ngoài đời thực là ai, tên gì?
Phía sau câu 'ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng' là một câu chuyện lịch sử mà thời nay chẳng mấy ai còn nhớ đến.
Sau khi kết thúc đợt công tác dài ngày ở miền Tây, chúng tôi được đối tác mời trải nghiệm tour du lịch được cho là độc đáo mang tên Một ngày làm điền chủ tại một khu du lịch sinh thái.
Có người ví cây sanh cổ 'lực sĩ' của một chánh tổng Hà Nội xưa đẹp nhất cây cảnh đất Hà Nội khiến nhiều người bất ngờ.
Ngôi nhà cổ nằm ở ngoại thành Hà Nội, chứa bức thiều châu dát vàng từng được nhiều người tìm về gạ mua nhưng gia chủ từ chối vì lý do đặc biệt.
Ngôi nhà với tuổi đời gần 200 năm mang trong mình nhiều cổ vật, trong đó giá trị nhất là bức thiều châu dát vàng.
Ngôi nhà với tuổi đời gần 200 năm mang trong mình nhiều cổ vật, trong đó giá trị nhất là bức thiều châu dát vàng.
Ngôi nhà với tuổi đời gần 200 năm mang trong mình nhiều cổ vật, trong đó giá trị nhất là bức thiều châu dát vàng.
Ngôi nhà với tuổi đời gần 200 năm mang trong mình nhiều cổ vật, trong đó giá trị nhất là bức thiều châu dát vàng.
Ngôi nhà cổ nằm ở ngoại thành Hà Nội, chứa bức thiều châu dát vàng từng được nhiều người tìm về gạ mua nhưng gia chủ từ chối vì lý do đặc biệt.
Phố Re nằm trên quốc lộ số 12b cắt ngang đường Hồ Chí Minh. Nơi đây thực ra là một phần của rừng quốc gia Cúc Phương nhưng thuộc về xã Ân Nghĩa (Lạc Sơn- Hòa Bình).
Đến thăm Di tích lịch sử địa điểm lưu niệm sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc khi trở về Thủ đô tháng 8-1945 ở Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội), chúng tôi có được hình dung rõ nét hơn về vị lãnh tụ kính yêu, về một giai đoạn lịch sử quan trọng của đất nước, của Thủ đô. Ngôi nhà được nâng niu, gìn giữ chăm chút cẩn thận với từng viên gạch, từng vân gỗ, từng góc tường…
Thông tin từ Nhà hát Tuổi trẻ ngày 31/1 cho biết, nhân dịp đầu xuân năm mới, từ ngày 1/2/2020 (tức Mùng 8 Tết Nguyên đán Canh Tý), Nhà hát Tuổi trẻ ra mắt khán giả chương trình hài kịch 'Chào 2020 - Lời chúc đầu xuân'.