Bên dòng Hồng Hà cuộn đỏ phù sa có một ngôi nhà suốt 77 năm qua luôn lưu giữ những ký ức đặc biệt xúc động về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (23 - 25/8/1945), thành phố Hà Nội vừa đón bằng Di tích quốc gia trong những ngày tháng Tám lịch sử. Ngôi nhà như một minh chứng về tình yêu cách mạng, tin yêu Đảng và Bác Hồ của người dân Phú Thượng nói riêng, người dân Hà Nội và cả nước nói chung.
'Đây là một chức trách rất quan trọng. Đồng chí hãy cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ mà Nhà nước và nhân dân giao phó'; 'Được đích thân Lưu Bị giao phó nhiệm vụ phò tá gia quyến vợ con ông, Triệu Tử Long hứa sẽ hết sức trổ tài khuyển mã để bảo vệ A Đẩu và các phu nhân nhà Lưu Hoàng Thúc' (Tam Quốc diễn nghĩa); 'An thích đọc sách đến nỗi biếng nhác hẳn việc quan mà chàng đem giao phó cả cho viên lục sự' (Khái Hưng)...
Chuyện như từ ngày xửa ngày xưa. Chuyện từ đông sang tây, từ nam sang bắc, từ anh chân trắng tới người có chức sắc tầm tầm đến tót vời đều có thể nhiễm bệnh này. Lại nói thêm, không chỉ trong lứa tuổi 'ăn chưa no, lo chưa tới' mà cho tới người trưởng thành đến khi già lão đều vẫn có thể ham hố chuyện này.
Dù cách thế hệ làm báo ngày nay hàng trăm năm nhưng những nhà báo tiền bối vẫn được nhắc nhớ như một tấm gương để học hỏi, noi theo. Dù làm báo trong hoàn cảnh, điều kiện vô cùng khó khăn, bị kẻ thù xâm lược dòm ngó nhưng các nhà báo tiền bối vẫn giữ 'tinh thần thép' để đưa báo đến với bạn đọc, góp phần tuyên truyền cho cuộc cách mạng chính nghĩa của dân tộc ta.
Cũng như những đồng tộc láng giềng ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, các dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi vốn không có họ. Nhưng giờ đây, người Hrê ở huyện Minh Long, Sơn Hà, người Ca Dong ở huyện Sơn Tây đã mang họ Đinh. Vậy người Hrê, Ca Dong mang họ Đinh từ lúc nào?
'Trò chơi dân gian không đơn thuần chỉ là một trò chơi trẻ con mà nó còn chứa đựng cả một nền văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc'.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội, vẫn còn lưu giữ nhiều di tích gắn liền với hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Men theo đê sông Hồng, nằm lọt thỏm trong lòng một ngôi làng tại quận Tây Hồ, có một căn nhà gạch nhỏ, là nơi Bác Hồ đã từng lưu dấu để chuẩn bị cho những bước ngoặt lịch sử vĩ đại.
Nằm giữa không gian mênh mông của đại dương xanh thanh bình với nước trong vắt, bao quanh là đá, 'hồ vô cực' là điểm check-in không thể bỏ qua khi đến Phú Quý.
Nếu ở Hà Nội có làng cổ Đường Lâm với tuổi đời hàng trăm năm thì đất tổ Ninh Bình có Cố Viên Lầu.
Nếu ở Hà Nội có làng cổ Đường Lâm với tuổi đời hàng trăm năm thì đất tổ Ninh Bình có Cố Viên Lầu.
Với tuổi đời gần 200 năm, ngôi nhà cổ mang trong mình nhiều cổ vật, trong đó giá trị nhất là bức thiều châu dát vàng không thể mua được.
Hàng trăm năm qua, đình An Mỹ (xã Phú An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh của người dân. Hiện nay, nhiều hạng mục công trình đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được trùng tu, tôn tạo.
Quá mê mẩn trước vẻ đẹp của các căn nhà cổ ở nơi đây, vị khách Hàn Quốc phải thốt lên rằng 'Bomul' (nghĩa là 'báu vật') rồi xin ở lại nhà để chiêm ngưỡng những gì tinh túy nhất từ ngôi nhà ấy.
Phát huy truyền thống quê hương cách mạng anh hùng, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tượng Lĩnh (Kim Bảng) luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, chủ động khai thác tiềm năng, thế mạnh, chung sức, đồng lòng xây dựng và đổi mới quê hương.
Ngày 11.8, Bảo tàng tỉnh nhận được thông tin của Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Thanh Hà về việc người dân ở thôn Nhân Hiền, xã Thanh Quang phát hiện số lượng lớn tiền xu cổ.
Mang đậm kiến trúc truyền thống Bắc Bộ, những ngôi nhà cổ độc đáo này như một cách để lưu giữ giá trị văn hóa của tổ tiên.
Vợ chồng Nghị Quế được Ngô Tất Tố xây dựng thành công trong tác phảm Tắt đèn. Hình ảnh keo kiệt độc ác, tàn nhẫn của ông Nghị, bà Nghị trong tác phẩm đã giúp ta hiểu thêm về tầng lớp địa chủ thời ấy.
Đó là cụ Trần Đình Khánh - Chánh tổng Lương Ca, một trong hai vị đại biểu Quốc hội đầu tiên của tỉnh Yên Bái…
Đã gần 80 năm trôi qua nhưng ký ức về những ngày tháng lịch sử năm 1945, khi người dân nhất tề đứng lên giành chính quyền dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh vẫn còn in đậm trong tâm trí đại tá Lê Hữu Công (SN 1927 - nguyên Sư đoàn trưởng Sư đoàn 441 - Bộ Quốc phòng).
Nam Cao là nhà văn nổi tiếng trong việc xây dựng nhân vật từ những nguyên mẫu có thật. Bá Kiến trong tác phẩm Chí Phèo là một nhân vật như thế. Nhiều người thắc mắc Bá Kiến ngoài đời thực là ai, tên gì?
Phía sau câu 'ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng' là một câu chuyện lịch sử mà thời nay chẳng mấy ai còn nhớ đến.
Sau khi kết thúc đợt công tác dài ngày ở miền Tây, chúng tôi được đối tác mời trải nghiệm tour du lịch được cho là độc đáo mang tên Một ngày làm điền chủ tại một khu du lịch sinh thái.
Có người ví cây sanh cổ 'lực sĩ' của một chánh tổng Hà Nội xưa đẹp nhất cây cảnh đất Hà Nội khiến nhiều người bất ngờ.