Những người làm hoa cho đất: Nguyễn Cư Trinh làm thơ và mở cõi

Là người có tài văn học, giỏi việc kinh bang tế thế và cả việc cầm quân ra trận, Nguyễn Cư Trinh đã nhuần nhị kết hợp 3 khả năng đó mà làm nên một sự nghiệp lừng lẫy ở phương Nam giữa thế kỷ XVIII: Vừa mở đất và giữ đất vừa làm đẹp cho đất

Lên núi Chứa Chan nhớ về công nữ Ngọc Vạn

Nhóm văn nghệ sĩ của Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai đã nhiều lần được tạo điều kiện tham gia những cuộc trải nghiệm sáng tác tại núi Chứa Chan. Đây là ngọn núi cao thứ hai ở Nam bộ (sau núi Bà Đen ở Tây Ninh), là một quần thể thắng cảnh hữu tình tiêu biểu, có thể nói là độc nhất vô nhị ở Đồng Nai.

Vị vua nào nhân từ nhất lịch sử Việt Nam và 4 lần đổi niên hiệu?

Ông vua thứ 3 nhà Lý được các sử gia, nhân dân ca tụng là quân vương nhân từ nhất lịch sử Việt Nam khi liên tục giảm thuế, giảm tội và quan tâm tới đời sống tù

Nhà nghiên cứu 103 tuổi dùng 10 tiếng trong ngày để viết sách và nghiên cứu

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư đã sang tuổi 103 vẫn chuyên tâm nghiên cứu và say mê viết sách. Tinh thần lao động của ông trở thành tấm gương cho nhiều thế hệ.

Tấm lòng sâu nặng với TP.HCM của nhà nghiên cứu 103 tuổi

Trong vai trò là đại sứ văn hóa đọc, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư nhắn nhủ đến thế hệ trẻ về sự cần thiết phải hiểu về lịch sử của thành phố để đi đến sự phát triển.

Thăm tháp cổ Vĩnh Hưng

'Đây là ngôi đền tháp thuộc về nền Văn hóa Óc Eo duy nhất còn sót lại ở đồng bằng sông Cửu Long' - PGS.TS Đỗ Lệnh Hùng Tú, người nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy văn hóa Nam bộ đã giới thiệu ngay khi chúng tôi tới thăm ngôi đền tháp độc đáo được phát hiện năm 1911 này.

Nhân vật ở làng xưa Phước Hội

Nên chú ý rằng, bản sắc được lồng khung kính trang trọng đặt trên ban thờ Hội đồng của đình Phước Hội chỉ là bản sắc ban tên thụy cho ông Phạm Văn Điển mà thôi. Trường hợp này ở một số đình làng Nam bộ đã có.

Sách lược sử ngắn gọn về vùng đất Nam Bộ

Với những tài liệu lịch sử, dẫn chứng xác thực, các tác giả đã chứng minh vùng đất Nam Bộ được lưu dân người Việt khai phá, tạo lập.

Những người giữ đất: Nguyễn Huệ và chiến dịch giữ đất đầu tiên ở Tiền Giang

Tỉ lệ quân đi cướp đất Gia Định của Xiêm La bị tiêu diệt trong chiến dịch giữ đất của Nguyễn Huệ trên sông Tiền Giang quy ước cho một lực lượng quân sự coi như bị xóa sổ

Ai là người phụ nữ Việt đầu tiên trở thành hoàng hậu ở nước ngoài?

Dưới triều đại nhà Trần, một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành với mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.

Nhà nghiên cứu 103 tuổi viết bộ sách về Gia Định - Sài Gòn - TP.HCM

Bộ sách 'Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' là một công trình bao quát về lịch sử TP.HCM.

'Chúa Sãi' là biệt danh của nhân vật lịch sử nổi tiếng nào của Việt Nam?

Trong thời điểm nước Việt bị chia cắt vì Trịnh – Nguyễn phân tranh, có một vị minh quân được người dân yêu quý, thường gọi với tên 'Chúa Sãi'.

Vị quan nào phát minh ra 'biển kiểm soát' dành cho tàu, thuyền tại Việt Nam?

Nhận thấy người dân Nam Bộ thường xuyên dùng thuyền để đi lại trên sông, vị quan này đã nghĩ ra 'biển kiểm soát' để dễ dàng quản lý và truy lùng những kẻ gây án rồi bỏ chạy.

Mông Cổ đem 1.000 chiến thuyền xâm lược Chiêm Thành và cái kết

Khi đề cao những chiến thắng của nhà Trần, chúng ta chớ quên rằng Đại Việt chỉ có thể phản công sau khi quân Mông Cổ đã hoàn toàn thất bại ở Chiêm Thành.

Vùng đất nào do vị quan Trung Quốc khai phá và dâng cho chúa Nguyễn?

Đầu thế kỷ XVIII, Mạc Cửu, người Quảng Đông, Trung Quốc đã có công khai phá một vùng đất quan trọng tại Việt Nam. Sau đó ông đã được chúa Nguyễn phong tước hiệu và cho làm tổng trấn của vùng này.

Xóm Bàu Bắc- địa bàn cư trú lâu đời của người Chăm Tây Ninh

Đây là xóm có rất đông bà con dân tộc Chăm làm ăn sinh sống. Có thể nói, địa bàn này là nơi định cư đầu tiên cũng như lâu đời nhất của người Chăm Tây Ninh từ hơn hai trăm năm mươi năm qua.

5 giai thoại lạ về ao nước hình vuông nổi tiếng nhất Nam Bộ

Ao Bà Om thu hút đông đảo du khách gần xa nhờ cảnh quan độc đáo và hấp dẫn. Phía sau ao nước này là những giai thoại đã được lưu truyền hàng trăm năm qua.

Lý Thường Kiệt ứng dụng binh pháp như thế nào khi tập kích sang Trung Quốc?

Dùng chính binh pháp của Trung Hoa để cầm quân tập kích bất ngờ nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã làm nên chiến công thơm danh muôn thuở…

Ẩn số phía sau kỳ quan cuối cùng của nền văn hóa Óc Eo

Phía sau tòa tháp nghìn tuổi là nhiều điều chưa được giải đáp thấu đáo về những vị thần từng được thờ phụng, và xa hơn là cả nền tín ngưỡng cư dân Óc Eo xưa.

Hội thảo khoa học 'Từ Long Hồ dinh đến tỉnh Vĩnh Long ngày nay'

Sáng 15/4, Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức Hội thảo 'Từ Long Hồ dinh đến tỉnh Vĩnh Long ngày nay' nhân kỷ niệm 290 năm thành lập Long Hồ dinh, 190 năm thành lập tỉnh và 30 năm tái lập tỉnh Vĩnh Long…Đến dự có Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long Bùi Văn Nghiêm. Hội thảo đã thu hút 86 bài tham luận của các nhà nghiên cứu, nhà khoa học và lãnh đạo các địa phương.

Những danh thần mở cõi đất An Giang

Để tạo nên vùng đất An Giang trù phú và phát triển như ngày nay, có công lao rất lớn của các bậc tiền nhân, danh thần từ thời mở cõi, khai hoang, lập làng cho đến đấu tranh giành độc lập dân tộc. Họ là những người xả thân vì nước, vì dân, công lao được muôn đời sau ngưỡng vọng.

Bến Bạch Đằng không thể thiếu lịch sử và 'trên bến dưới thuyền'

Trải qua nhiều thế kỷ, khu vực Bến Bạch Đằng ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử, nhiều nét văn hóa đặc trưng mà cho đến bây giờ vẫn còn hiện hữu, tạo nét độc đáo riêng của một khu vực 'trên bến dưới thuyền'.

Bến Bạch Đằng không thể thiếu lịch sử và 'trên bến dưới thuyền'

Trải qua nhiều thế kỷ, khu vực Bến Bạch Đằng ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử, nhiều nét văn hóa đặc trưng mà cho đến bây giờ vẫn còn hiện hữu, tạo nét độc đáo riêng của một khu vực 'trên bến dưới thuyền'.

Bến Bạch Đằng không thể thiếu lịch sử và 'trên bến dưới thuyền'

Trải qua nhiều thế kỷ, khu vực Bến Bạch Đằng ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử, nhiều nét văn hóa đặc trưng mà cho đến bây giờ vẫn còn hiện hữu, tạo nét độc đáo riêng của một khu vực 'trên bến dưới thuyền'.