Yếu tố chính trị, xã hội ảnh hưởng đến PG Đàng Trong giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh

Phật giáo Đàng Trong trong giai đoạn Trịnh – Nguyễn vốn phân tranh được xem là giai đoạn bất ổn nhất về mặt địa chính trị. Song, Phật giáo ở Đàng Trong đã có bước định hình và phát triển rực rỡ trên phương diện sức mạnh tôn giáo của mình.

Sự thật lịch sử về vùng đất Nam Bộ của Việt Nam

Trong những năm gần đây, các hội nhóm Khmer Campuchia Krom như: Liên đoàn Khmer Campuchia Krom (KKF) và các đối tượng phản động người Khmer lưu vong thường xuyên tuyên truyền, xuyên tạc về vùng đất Nam bộ của Việt Nam, với luận điệu cho rằng: Vùng đất Nam bộ là của Campuchia Krom bị Pháp cắt khỏi lãnh thổ Campuchia và cho sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam, chịu sự quản lý của chính quyền Việt Nam, qua đó kích động sư sãi, đồng bào Khmer ở các tỉnh Nam Bộ của Việt Nam đấu tranh, biểu tình đòi lại đất.

200 năm kênh Vĩnh Tế: Sứ mệnh trấn biên, khẳng định chủ quyền

Kênh Vĩnh Tế với chiều dài khoảng 97km, nối liền 2 trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự của vương triều Nguyễn, trải từ Châu Đốc đến Hà Tiên. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn khi phát huy được vai trò và lợi ích to lớn trong lĩnh vực kinh tế, bang giao và quốc phòng trên vùng Tây Nam biên viễn.

Hoàng hậu Sam Đát có xuất thân dân thường hay công chúa?

Năm 1618, biên niên sử Campuchia chép hoàng hậu Sam Đát (Samdach) là con vua An Nam. Song nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đưa ra giả thuyết bà hoàng xuất thân là một thôn nữ.

Quá trình khẩn hoang ở miền Nam hàng trăm năm

Cuốn sách thực sự là một công trình nghiên cứu sâu sắc và nghiêm túc về quá trình khẩn hoang lập ấp và chế độ công điền công thổ của Nam kỳ Lục tỉnh từ cuối thế kỷ XVI.

'Nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn là vấn đề then chốt'

GS Phan Huy Lê từng viết văn minh Việt Nam cổ truyền là văn minh nông nghiệp, muốn tìm hiểu lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam, trước hết cần nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn.

200 năm kênh Vĩnh Tế: Người xưa đã đào kênh như thế nào?

Cách đây 200 năm, kênh Vĩnh Tế đã được khơi đào bằng sức lao động của hàng chục ngàn dân phu và binh lính, trong điều kiện thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt nơi biên thùy Tây Nam đất nước. Từng đoạn kênh hoàn thành ghi dấu biết bao sự hy sinh, mất mát của tiền nhân, nhằm để lại lợi ích lâu dài cho các thế hệ con cháu ngày nay.

200 năm kênh Vĩnh Tế: Ba đợt khơi đào, thông dòng Vĩnh Tế

Suốt 200 năm đầy thăng trầm cùng thời cuộc, kênh Vĩnh Tế vẫn miệt mài đưa dòng nước ngọt từ sông Châu Đốc băng qua vùng biên viễn để hòa vào lòng biển Tây Nam. Thế hệ hôm nay mãi nhớ ơn những bậc tiền nhân đã đổ biết bao mồ hôi, xương máu để kênh Vĩnh Tế thông dòng trấn thủ biên cương, chấn hưng bờ cõi.

Vị chúa Sãi thời Trịnh - Nguyễn được người dân yêu quý, rứt ruột gả con để gìn giữ hòa bình đất nước

Theo Đại Nam thực lục, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên qua đời năm 1635, hưởng thọ 73 tuổi. Hiện lăng mộ của ông tọa tại xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế.

200 năm kênh Vĩnh Tế - Tầm nhìn chiến lược của tiền nhân

Suốt 200 năm qua, kinh Vĩnh Tế 'cần mẫn' chuyên chở phù sa, mang nước ngọt về tưới tắm cho đồng bằng châu thổ. Những khách thương hồ đang ngược xuôi trên dòng kênh huyền thoại ấy chắc hẳn không quên công ơn các bậc tiền nhân đã biến vùng biên viễn Tây Nam Tổ quốc thành mảnh đất trù phú, thanh bình và thịnh vượng.

Tân Châu hướng đến kỷ niệm 15 năm thành lập

Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đang hướng đến kỷ niệm 15 năm thành lập thị xã (2009 - 2024). Đây là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, nhằm giới thiệu thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, truyền thống tốt đẹp, quá khứ hào hùng của mảnh đất quê lụa.

Kỳ 3: Công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ

Để có vùng đất Nam bộ trù phú hôm nay, các thế hệ người Việt đã đổ biết bao công sức, mồ hôi và cả máu xương.

Kỳ 2: Chân Lạp - chủ nhân sau của nhà nước Phù Nam

Những cứ liệu lịch sử ngày càng sáng tỏ và khẳng định rằng khi nhà nước Phù Nam suy yếu thì một trong những tiểu quốc là nước phụ thuộc Phù Nam đã lớn mạnh, tiến đánh và diệt vong nhà nước này. Sau khi chiếm được Phù Nam, vùng đất này được gọi là Thủy Chân Lạp (1). Hầu hết các nội dung này đều được chính sử các triều đại Trung Quốc ghi chép khá đầy đủ.

Kênh đào Vĩnh Tế 200 năm

Trải qua 2 thế kỷ, kênh đào Vĩnh Tế (1824 - 2024) chắn đầu biên giới Việt Nam - Campuchia làm nhiệm vụ xác lập chủ quyền bờ cõi, bảo đảm an ninh, quốc phòng của Tổ quốc. Đồng thời, con kênh bồi đắp phù sa cho nhiều ngàn héc-ta đất nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên, phát triển giao thương rộng khắp và cung cấp nguồn thủy sản dồi dào phục vụ đời sống người dân.

Thành Biên Hòa - vẻ đẹp di tích cổ giữa lòng thành phố

Vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai được biết đến với nhiều khu di tích, danh lam thắng cảnh nổi bật như: Văn miếu Trấn Biên, chùa Ông, khu danh thắng Bửu Long... Nhưng dường như, có một di tích đã bị lãng quên nằm ngay trong lòng thành phố. Tọa lạc tại phường Quang Vinh, thành phố Biên Hòa, Di tích lịch sử cấp quốc gia Thành Biên Hòa là địa điểm tham quan không kém phần thú vị với du khách gần xa.

Nhà khoa bảng 2 lần đánh bại Đế quốc Angkor

Lý Công Bình là một nhân vật lịch sử có thật, tuy nhiên ông cũng là nhân vật để lại nhiều tranh cãi về tên tuổi, thân thế.

Tri ân người mở cõi

Trong lịch sử mở cõi đất phương Nam, dân tộc mãi ghi ân Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, người có công định danh hai vùng đất Phiên Trấn, Trấn Biên và giữ vững bờ cõi đất nước ở phía Nam.

Tỉnh nào có tên mang nghĩa là 'kho chứa bạc'?

Đây là một tỉnh thuộc vùng Tây Nam Bộ, nằm ở hữu ngạn sông Hậu và giáp với biển Đông, có tên mang ý nghĩa 'kho chứa bạc'.

Tỉnh nào có tên trong tiếng Khmer nghĩa là 'mõm heo'?

Tỉnh này thuộc vùng Tây Nam Bộ, có nhiều đồng bào Khmer sinh sống. Đây cũng là tỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng và an ninh lương thực của cả nước.

Đồng Tháp Mười trải rộng trên mấy tỉnh?

Từ vùng đầm lầy hoang vắng, Đồng Tháp Mười trở thành một trong những khu vực trù phú, nuôi sống hàng triệu người.

Đan Phượng: Nhiều hoạt động kỷ niệm 922 năm Ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành

UBND huyện Đan Phượng cho biết, trong 4 ngày (từ 29-2 đến 3-3) trên địa bàn xã Hạ Mỗ diễn ra rất nhiều hoạt động kỷ niệm 922 năm Ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành.

Những mùa Xuân mở cõi

Mùa xuân bắt đầu của mỗi năm, cũng thường là bắt đầu của nhiều sự kiện. Sự kiện 'mở cõi' ở vùng đất phương Nam không phải ngẫu nhiên thường gắn với mùa xuân. Vui xuân này, nhớ những xuân xưa. Ấy là đạo lý uống nước nhớ nguồn, cũng là thói quen của niềm vui ngày Tết.

Nhịp sống Đồng Tháp Mười xưa và nay

'Chu du thiên hạ' là cách tận hưởng cuộc sống, thông qua mỗi chuyến đi bạn sẽ thu về muôn vàn cảnh đẹp, một vùng trời văn hóa xứ sở cùng tấm chân tình người dân đôn hậu, hiền lành. Hãy đặt chân đến 'Điểm tham quan khu bảo tồn Đồng Tháp Mười' (ĐTQ.KBT Đồng Tháp Mười) xinh đẹp để được tận mắt ngắm nhìn 'bức tranh thủy mặc' với cảnh vật đạt độ hoàn mỹ, đầy nghệ thuật của tạo hóa.

Nuôi voi đánh trận thời xưa

Voi và ngựa là những loài vật làm nên sức mạnh của quân đội Đại Việt trong lịch sử. Từ thời Hai Bà Trưng, Bà Triệu, đã có hình ảnh các vị nữ tướng nước ta cưỡi voi đánh giặc. Nhưng, voi được săn bắt, thuần dưỡng thế nào, huấn luyện chiến đấu ra sao thì sử xưa không ghi rõ.

Mẫu nhí giới thiệu vẻ đẹp non nước qua thời trang

Lễ hội thời trang và nghệ thuật trẻ em Việt Nam mùa 2 mang chủ đề 'Non nước' giới thiệu các bộ sưu tập lấy cảm hứng từ vẻ đẹp quê hương đất nước, văn hóa và con người Việt Nam.

Dấu ấn Phật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần ở Campuchia

Phật giáo Campuchia có lúc thăng lúc trầm song đã góp phần không nhỏ vào đời sống văn hóa của một đất nước. Dấu ấn Phật giáo lan tỏa trong các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, nghi lễ, phong tục và kiến trúc của Campuchia.

Ngày xưa- Giai Hóa (tiếp theo và hết)

Để tiếp tục câu chuyện về Giai Hóa, xin bắt đầu từ cái tên, thường mang theo ước vọng của người xưa.

Biên Hòa trước và ở thời điểm dấu mốc năm 1698

Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn có nói đến Đồng Nai. Sách này viết năm 1776, tức là sau đến 78 năm kể từ khi Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh được chúa Nguyễn Phúc Chu sai kinh lý vùng đất phía Nam.

Danh xưng Nam kỳ ra đời từ khi nào?

Nhiều người nghĩ, danh xưng Nam kỳ chỉ xuất hiện từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Thực tế, danh xưng này có từ thời vua Minh Mạng.

Nguyễn Hữu Cảnh: Danh tướng xứ Thanh 'mở đất' phương Nam

Quê gốc ở đất Gia Miêu xứ Thanh, Nguyễn Hữu Cảnh (còn gọi là Nguyễn Hữu Kính) là danh tướng dưới thời chúa Nguyễn ở 'Đàng trong'. Ông là người có công lớn trong việc mở mang, xác lập chủ quyền đất nước về phương Nam. Tên tuổi ông in dấu đậm nét, được người dân nhiều nơi lập đền thờ phụng.

Giải thưởng Trần Văn Giàu dành cho nhà nghiên cứu bách niên

Giữa tháng 9.2023, bộ sách 2 tập 'Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' được trao giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu. Tác giả của bộ sách này, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư, nhận giải thưởng ở tuổi 103.

Công trình nghiên cứu 'Gia Định - Sài Gòn - TPHCM: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' nhận Giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu

Giải thưởng Trần Văn Giàu năm nay được trao cho tác phẩm tác phẩm 'Gia Định - Sài Gòn - TPHCM: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' của nhà nghiên cứu 103 tuổi Nguyễn Đình Tư.

Nhà nghiên cứu 103 tuổi Nguyễn Đình Tư nhận giải thưởng Trần Văn Giàu

Giải thưởng Trần Văn Giàu năm 2023 được trao cho tác phẩm nghiên cứu về lịch sử Gia Định - Sài Gòn - TPHCM của Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư nhận Giải thưởng Trần Văn Giàu ở tuổi 103

Sáng 16/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Giải thưởng Trần Văn Giàu tổ chức trao Giải thưởng lần thứ 11, năm 2023 cho tác phẩm 'Gia Định-Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh dặm dài lịch sử (1698-2020)' của nhà nghiên cứu lão thành Nguyễn Đình Tư.

Vòng Thành Đá Trắng - Di tích thành cổ hiếm hoi còn tồn tại ở Nam Bộ

Các nhà khoa học cho rằng, Vòng Thành Đá Trắng hội tụ đủ tiêu chí xếp hạng di tích cấp quốc gia.

Nguyễn Cửu Vân với đất Tân An

Ở TP.Tân An, tỉnh Long An, Nguyễn Cửu Vân được biết đến qua tên một con đường chạy từ cống Bảo Định cặp bờ kinh Bảo Định đến giáp địa phận tỉnh Tiền Giang. Ông tên húy là Nguyễn Cửu Hành; sử lấy chữ đầu của tước hiệu Vân Tường hầu mà gọi Nguyễn Cửu Vân.

Tỉnh duy nhất nào của Việt Nam có 2 sân bay dân sự?

Đây là tỉnh thành duy nhất trên cả nước sở hữu 2 sân bay dân sự đang hoạt động.

Thái tử duy nhất lên ngôi không phải con ruột vua, bị nhốt vào cũi sắt là ai?

Dù không phải con ruột của vua Lý Nhân Tông, nhưng thái tử này vẫn được truyền ngôi, trở thành vị quân vương thứ năm của triều đại phong kiến nhà Lý.