Tiền 'đắp nền' - dùng con dấu đóng lên tiền trong lưu thông; xé tờ tiền có mệnh giá lớn dùng như tiền lẻ để giao dịch - những đồng tiền rất hiếm xuất hiện tại Nam bộ giai đoạn sau năm 1945.
Ngày 16/11, tại trụ sở Chính phủ, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải đã chủ trì phiên họp thứ ba. Dự phiên họp có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành; lãnh đạo một số ban, bộ, ngành Trung ương; các thành viên Ban Chỉ đạo. Phiên họp được trực tuyến tới điểm cầu các tỉnh, thành phố có dự án triển khai.
Chiều 17-9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban chỉ đạo nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GT-VT (Ban chỉ đạo) đã chủ trì phiên họp thứ 2 của Ban chỉ đạo theo hình thức trực tuyến. Tham dự phiên họp tại đầu cầu trụ sở Chính phủ có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, Phó trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo và các thành viên Ban chỉ đạo.
Phát biểu tại phiên họp thứ hai, Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng Quốc gia, trọng điểm ngành GTVT, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhận định, giao thông hiện nay là ''điểm nghẽn'' lớn nhất ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh công tác đấu thầu trong thực hiện các công trình giao thông trọng điểm phải thực hiện nghiêm túc
Tại Hội nghị trực tuyến Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm ngành giao thông sáng 10/8, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể đã đề cập tới những vướng mắc chính mà các dự án giao thông trọng điểm đang gặp phải.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hôm nay 10-8 chủ trì hội nghị trực tuyến của Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải với 33 địa phương.
Với nguồn vốn 734.000 tỷ đồng đầu tư cho hạ tầng giao thông, cả nước sẽ có động lực phát triển mới, góp phần tăng trưởng kinh tế như bài học tại Hải Phòng, Quảng Ninh.
Thủ tướng cho biết, Chính phủ sẽ ban hành ngay các nghị quyết về các tuyến đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội, Vành đai 3 TPHCM. Các bộ ngành, địa phương khẩn trương phê duyệt các dự án di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật và mỏ vật liệu với các dự án đang triển khai.
Ngày 10/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông Vận tải chủ trì Hội nghị trực tuyến BCĐ với 33 tỉnh, thành phố có các dự án, công trình trọng điểm. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành - Phó trưởng Ban Thường trực BCĐ; các bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ là thành viên BCĐ.
Hiện nay, trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam đều triển khai các dự án lớn của ngành giao thông vận tải (gồm các dự án lớn trên 10.000 tỷ đồng phải báo cáo cấp có thẩm quyền; các dự án dưới 10.000 tỷ đồng; các dự án hợp tác công - tư)
Hàng ngàn km cao tốc Bắc Nam, cùng các dự án lớn về cảng biển, hàng không đường sắt đang tạo sức hút rất lớn cho bất động sản công nghiệp đón nhà đầu tư nước ngoài.
Người dân nuôi cá ở An Phú và thành phố Châu Ðốc, tỉnh An Giang bị thiệt hại nặng nề, khi hơn 449 tấn cá nuôi bè chết hàng loạt chỉ trong vài ngày.
Điểm nghẽn mang tính cốt lõi của vùng đồng bằng sông Cửu Long từ nhiều thập niên qua đó là hạ tầng giao thông. Hiện nay, điểm nghẽn này đang dần được tháo gỡ thông qua hàng loạt dự án hạ tầng giao thông quan trọng, được Chính phủ ưu tiên nguồn vốn đầu tư trong giai đoạn 2021 – 2025…
Nhiều năm qua, Chính phủ đã và đang dồn lực đầu tư phát triển hạ tầng giao thông cho các địa phương khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Một số dự án giao thông trọng điểm như: cầu Mỹ Thuận 2, cao tốc Mỹ Thuận-Cần Thơ, luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (giai đoạn 2),... từng bước được đưa vào khai thác sẽ 'dệt' thành mạng lưới giao thông kết nối toàn vùng một cách đồng bộ, thông suốt và hiệu quả.
Những ngày đầu Xuân Nhâm Dần đến nay, lượng du khách đến khu vực đồng bằng sông Cửu Long tăng cao so với cùng kỳ là tín hiệu phục hồi, khởi sắc của du lịch miền sông nước Tây Nam Bộ trong trạng thái bình thường mới, thích ứng linh hoạt với dịch Covid-19.
Trong những ngày qua, trên cả nước xuất hiện nhiều ổ dịch Covid-19 mới, với số lượng ca dương tính với SARS-CoV-2 tăng từng ngày, nguy cơ tái bùng phát dịch tại các địa phương rất cao.