Sự phổ biến của xe máy tại một số quốc gia láng giềng châu Á đã đặt hệ thống giao thông đô thị trước nhiều sức ép, buộc các nước phải vạch ra lộ trình cấm xe máy song song với việc phát triển giao thông công cộng.
Tới 16/5, các nỗ lực dọn dẹp và thống kê thiệt hại tiếp tục được tiến hành tại Myanmar và Bangladesh sau khi bão Mocha càn quét qua lãnh thổ 2 quốc gia này, phá hủy nhà cửa, tài sản trên diện rộng và ảnh hướng tới tính mạng của người dân.
Bão Mocha đã đổ bộ vào Myanmar, mang theo mưa lớn và gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhiều khu vực.
Tòa án Tối cao Myanmar cho biết sẽ xem xét kháng cáo của bà Aung San Suu Kyi. Trong khi đó, quân đội Myanmar vừa đột kích làng Pazi Gyi - khu vực đã hứng chịu cuộc không kích đẫm máu vào tuần trước.
Chính phủ Myanmar giải thể đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi và 39 đảng khác vì quá hạn đăng ký bầu cử.
Myanmar công bố thêm một khu vực rừng rộng hơn 550ha vào diện bảo tồn nhằm ngăn chặn nạn khai thác gỗ trái phép, bảo vệ đất canh tác cho người dân địa phương và đảm bảo duy trì đa dạng sinh học.
Tặng 3,4 tỉ đồng không thể nói là tình cảm, hay thích thì cho. Đó là bản chất của tham nhũng, của đưa và nhận hối lộ.
Hai năm sau chính biến ở Myanmar, Mỹ và đồng minh áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt, giáng đòn mạnh vào lĩnh vực năng lượng và chính quyền quân sự.
Nhân dịp quốc khánh lần thứ 75, Myanmar ân xá 7.012 tù nhân và tổ chức các hoạt động diễu binh với sự tham gia của nhiều phương tiện chiến đấu.
Quá trình phát triển kinh tế của Myamar đặt ra những thách thức lớn đối với vấn đề môi trường của nước này. Trước những thách thức về môi trường, để đảm bảo cho sự phát triển bền vững, Myamar đã có nhiều nỗ lực để bảo vệ môi trường, đáng chú ý là đã triển khai Chiến lược và Kế hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn quốc gia.
Ít nhất hai quả bom đã phát nổ ngay bên ngoài một nhà tù ở thành phố Yangon, Myanmar vào hôm qua 19/10, khiến 8 người thiệt mạng và 18 người bị thương.
Myanmar Airways International đang mở rộng dịch vụ quốc tế, có thể hướng đến khách du lịch và người lao động nước ngoài.
Myanmar có khả năng bị cơ quan giám sát tài chính toàn cầu đưa vào danh sách đen vì không ngăn chặn được các hoạt động rửa tiền và tài trợ khủng bố. Đây sẽ là một đòn chí mạng giáng vào nền kinh tế đang thiếu hụt ngoại tệ và vận hành rất ì ạch.
Myanmar sắp sửa gia nhập danh sách các quốc gia đang phát triển tăng nhập khẩu dầu mỏ của Nga trong bối cảnh tình trạng thiếu nhiên liệu ngày càng gia tăng tại một số nơi ở châu Á...
Myanmar đã rơi vào tình trạng hỗn loạn kể từ khi quân đội tổ chức cuộc đảo chính vào năm ngoái, bắt giữ các nhà lãnh đạo dân sự bao gồm cả bà Aung San Suu Kyi.
Truyền thông Nga đưa tin Thống tướng Myanmar Min Aung Hlaing đã đến thăm Moscow vào ngày 12/7, giữa lúc Mỹ tuyên bố sẽ gây sức ép lên chính quyền quân sự nước này.
3 người mang theo giấy tờ tùy thân do chính quyền Thái Lan cấp đã thiệt mạng và 3 người khác bị thương khi một máy bay chiến đấu của Myanmar ném bom vào một ngôi làng cách biên giới Thái Lan chỉ 400 m vào đêm thứ Sáu (1/7).
Thái Lan hôm 1/7 cho biết Myanmar đã gửi lời xin lỗi sau khi một máy bay chiến đấu của nước này xâm nhập không phận Thái Lan, buộc chính quyền phải sơ tán hàng trăm người dân.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh vừa diễn ra cuối tháng 5, Bộ Tứ (Quad) đang tìm cách mở rộng chương trình nghị sự nhằm vượt ra ngoài mục tiêu ban đầu là kiềm chế Trung Quốc. Song các chuyên gia đặt câu hỏi: liệu hướng đi này của Quad sẽ củng cố vị thế hay làm suy yếu sự gắn kết của nhóm?
Một nguồn tin cảnh sát cho biết một vụ nổ bom đã xảy ra tại một quận sầm uất tại trung tâm thành phố Yangon (Myanmar), khiến 1 người thiệt mạng và 9 người bị thương.
Ngày 10/5, người phát ngôn Hội đồng Điều hành nhà nước (SAC) của Myanmar Zaw Min Tun cho biết, 10 nhóm vũ trang sắc tộc tại nước này đã nhận lời tham gia các cuộc đàm phán hòa bình do người đứng đầu SAC, Thống tướng Min Aung Hlaing, khởi xướng.
Ngày 10/5, ông Zaw Min Tun, người phát ngôn Hội đồng Điều hành nhà nước (SAC) của Myanmar cho biết 10 nhóm vũ trang sắc tộc tại nước này đã nhận lời nhận lời tham gia các cuộc đàm phán hòa bình do người đứng đầu SAC, Thống tướng Min Aung Hlaing, khởi xướng tháng trước.
Ngày 2/5, Tập đoàn năng lượng khổng lồ Nhật Bản Eneos Holdings Inc. tuyên bố sẽ rút khỏi một dự án khí đốt tự nhiên ở Myanmar do tình hình chính trị bất ổn ở quốc gia Đông Nam Á này.
Bất chấp những điểm nóng bất ổn, xu hướng chung trên toàn cầu tuần qua vẫn là đối thoại và hợp tác vì một thế giới hòa bình, phát triển.
Một xe ô tô chứa bom đã phát nổ ở khu vực cửa khẩu Myawaddy - Mae Sot, phía bên Myanmar vào đêm 23/4, đặt an ninh khu vực biên giới hai nước trong tình trạng báo động.
Chủ tịch Hội đồng chính quyền nhà nước Myanmar Min Aung Hlaing khẳng định chính phủ và quân đội Myanmar đã cam kết xây dựng một liên minh dân chủ liên bang mà EAO liên tục đề xuất.
Ngày 22/4, Chủ tịch Hội đồng Chính quyền Nhà nước Myanmar (SAC) - Thống tướng Min Aung Hlaing - đã mời Các Tổ chức vũ trang sắc tộc (EAO) tham gia các cuộc đàm phán về thiết lập nền hòa bình của đất nước.
Bên cạnh đó, Đặc phái viên ASEAN cũng kêu gọi các bên kiềm chế, không sử dụng vũ lực, tăng cường hợp tác và tạo điều kiện cho các hoạt động hỗ trợ nhân đạo.
Khun Sa nổi danh ở vùng Tam giác vàng lại rất ghét… thuốc phiện và sẽ trừng phạt quân, thậm chí cả con của mình nếu biết họ dám thử hoặc nghiện ma túy.
Hôm Thứ Hai 21/2, Liên minh Châu Âu đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với một số quan chức hàng đầu ở Myanmar và đối với một công ty dầu khí nhà nước vì họ đã tài trợ cho quân đội lật đổ chính phủ dân cử của nước này một năm trước.
Nhóm chính quyền đối lập tại Myanmar chấp nhận sử dụng USDT để giảm sức mạnh quân đội, lực lượng đang kiểm soát việc phát hành đồng kyat.
Thống tướng Min Aung Hlaing cho biết chính quyền hiện tại của Myamar đã tuyên bố ngừng bắn 5 tháng với tất cả các lực lượng vũ trang dân tộc thiểu số (EAOS) đến tháng 2/2022 và kéo dài lệnh ngừng bắn này đến hết năm nay.
Chính phủ Myanmar đã tuyên bố ngừng bắn trong vòng 5 tháng với tất cả các Tổ chức các sắc tộc có vũ trang (EAOs) cho tới hết tháng 2/2022 và quyết định kéo dài thêm cho tới cuối năm 2022.
Ngày 7/1, Myanmar đã tuyên bố ngừng bắn trong vòng 5 tháng với tất cả các Tổ chức các sắc tộc có vũ trang (EAOs) cho tới hết tháng 2/2022 và quyết định kéo dài thêm cho tới cuối năm 2022.
Chính phủ Myanmar đã tuyên bố ngừng bắn trong vòng 5 tháng với tất cả các Tổ chức các sắc tộc có vũ trang (EAOs) cho tới hết tháng 2/2022 và quyết định kéo dài thêm cho tới cuối năm 2022.
Thái Lan đã đưa hơn 600 người tị nạn Myanmar đang chạy trốn khỏi cuộc giao tranh giữa quân đội Myanmar và phiến quân nổi dậy trở lại phía bên kia biên giới, bất chấp các cuộc đụng độ vẫn đang diễn ra.