Giá trị văn hóa của vùng đất Hưng Yên văn hiến và cách mạng

LTS: Ngày 27/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị văn hóa tỉnh Hưng Yên tại Trung tâm Thông tin - Hội nghị tỉnh và kết nối trực tuyến 10 điểm cầu các huyện, thị xã, thành phố. Hội nghị có sự tham gia của hơn 3.000 đại biểu là lãnh đạo bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở; các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, nhà quản lý văn hóa, nghệ nhân, những người làm công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn tỉnh… Với mục tiêu đánh giá toàn diện có chiều sâu giá trị văn hóa của vùng đất Hưng Yên văn hiến và cách mạng, từ đó tiếp tục có giải pháp bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị di sản trong phát triển kinh tế, xã hội, hội nghị nhận được 35 tham luận của các nhà khoa học, nhà sử học, nhà quản lý văn hóa, các ngành, địa phương. Báo Hưng Yên trích đăng giới thiệu với bạn đọc một số tham luận tại hội nghị. Bài 1: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, XÂY DỰNG CON NGƯỜI HƯNG YÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Hoài niệm ở chốn Kinh kỳ

Bên cạnh cư dân người Việt có quê gốc tại chỗ, một số đông dân cư ngụ ở Phố Hiến là từ các địa phương khác về làm ăn sinh sống. Có một sự quần tụ nơi 'đất lành'

Truyền thuyết lạ về ngôi chùa đệ nhất đất Phố Hiến xưa

Tên gọi Kim Chung Tự (chùa Chuông Vàng) bắt nguồn từ một truyền thuyết cổ xưa. Truyền thuyết này kể rằng, nhiều thế kỷ trước, một trận đại hồng thủy chưa từng có đã xảy ra tại địa phương...

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Hưng Yên là nơi lưu giữ, bảo tồn nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể mang đậm bản sắc văn hóa của vùng đồng bằng Bắc Bộ, hiện đang được khai thác gắn với phát triển du lịch.

Thủ tướng: Đưa Hưng Yên là nơi đáng sống của vùng đồng bằng sông Hồng

Chiều 7-7, tại Hưng Yên, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị công bố quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư tỉnh Hưng Yên năm 2024.

Thủ tướng kỳ vọng Hưng Yên phát triển vào nhóm dẫn đầu cả nước, góp phần làm nên 'kỳ tích sông Hồng'

Chiều 7/7, tại Hưng Yên, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư tỉnh Hưng Yên năm 2024.

Ghé thăm 'thương cảng' một thời lừng danh - Hưng Yên ngày ấy và bây giờ

Phố Hiến - đô thị cổ một thời, nổi danh với câu ca: 'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến', đã từng là thương cảng lớn, trung tâm thương mại giao lưu quốc tế sầm uất và phồn thịnh trong suốt hai thế kỷ XVI - XVII.

Phấn đấu đến năm 2030, Hưng Yên có quy mô kinh tế trong nhóm dẫn đầu cả nước

Phạm vi quy hoạch gồm toàn bộ phạm vi phần lãnh thổ tỉnh Hưng Yên, có tổng diện tích tự nhiên 930,22km2, với 10 đơn vị hành chính, bao gồm thành phố Hưng Yên, thị xã Mỹ Hào và 8 huyện.

Hưng Yên: Tưng bừng khai mạc Lễ hội truyền thống đền Mẫu

Lễ hội truyền thống đền Mẫu diễn ra từ 18/4-23/4 (từ mùng 10-15/3 âm lịch) với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc như dâng hương, tế lễ, hát cửa đền, rước kiệu truyền thống và một số trò chơi dân gian.

Cẩn trọng khi mua tour du lịch giá rẻ

Tháng Giêng được xem là dịp cao điểm du lịch đầu năm kéo theo nhu cầu thuê phòng khách sạn, phương tiện vận chuyển tăng cao. Lợi dụng điều này, nhiều đối tượng đã bày ra những chiêu trò cho thuê khách sạn, tour, vé máy bay 'ảo' để lừa tiền người dân.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của di tích lịch sử Phố Hiến

Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến diễn ra từ ngày 29/2-2/3 là một trong những hoạt động góp phần bảo tồn, phát huy các di tích lịch sử thuộc Quần thể khu Di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến của tỉnh Hưng Yên.

Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của Di tích Quốc gia Đặc biệt Phố Hiến

Khu di tích Phố Hiến là một quần thể các công trình kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu, thể hiện giá trị độc đáo trong hệ thống đô thị cổ Việt Nam và được công nhận là Di tích Quốc gia Đặc biệt năm 2014.

Tái hiện sự tấp nập 'trên bến dưới thuyền' của Phố Hiến xưa

Những ngày này, người dân và du khách đang được đắm chìm vào không gian của Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến, để cảm nhận được sự nhộn nhịp của vùng đất từng được ví như một 'Tiểu Tràng An' của Việt Nam, nổi tiếng với câu ca 'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'.

Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến

Trong khuôn khổ Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến, ngày 1/3, tại thành phố Hưng Yên diễn ra các hoạt động văn hóa, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia. Đây là một trong những hoạt động văn hóa lớn ở Hưng Yên nhằm hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024.

Thành phố Hưng Yên: Khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến

Tối 29/2, thành phố Hưng Yên (Hưng Yên) tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến và chương trình biểu diễn nghệ thuật với chủ đề: 'Phố Hiến tinh hoa hội tụ và phát triển'.

Khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến năm 2024

Tối 29/2, TP. Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên) tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến và chương trình biểu diễn nghệ thuật với chủ đề 'Phố Hiến - Tinh hoa hội tụ và phát triển'.

Lễ hội Văn hóa Dân gian Phố Hiến: Giới thiệu nét đặc sắc của Tiểu Tràng An xưa

Lễ hội Văn hóa Dân gian Phố Hiến góp phần quảng bá hình ảnh và giới thiệu những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật của Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Phố Hiến đến người dân, du khách.

Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến diễn ra từ ngày 29/2 - 2/3

Ngày 19/2, Chủ tịch UBND thành phố Hưng Yên Doãn Quốc Hoàn cho biết, sau 4 năm tạm dừng bởi dịch COVID-19, Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 29/2 - 2/3.

Về Hưng Yên trải nghiệm lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến năm 2024

Để đảm bảo tính kế thừa, phát triển giữa truyền thống và hiện đại, phát huy các giá trị văn hóa của khu di tích Phố Hiến, năm nay UBND thành phố Hưng Yên có kế hoạch tổ chức lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến từ ngày 29/2 - 2/3 (từ ngày 20/1 - 22/1 âm lịch).

Hưng Yên: Giới trẻ quan tâm tới du lịch văn hóa tâm linh phản ánh điều gì?

Trong không khí xuân ngập tràn, từ lâu người Việt đã coi việc đi lễ đầu năm là một phần quan trọng của nền văn hóa truyền thống. Nhiều năm trở lại đây, thay vì hành hương, phần lớn người dân Hưng Yên, nhất là các bạn trẻ lựa chọn ghé thăm các điểm du lịch văn hóa tâm linh. Điều này cho thấy sự quan tâm của giới trẻ, đối với bản sắc văn hóa và tâm linh, chứ không hề thờ ơ như nhiều người lo ngại.

Các địa điểm di tích lịch sử ở Hưng Yên hút khách dịp đầu năm mới

Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn, tại các di tích lịch sử văn hóa như khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến (thành phố Hưng Yên), di tích quốc gia đặc biệt chùa Thái Lạc (Văn Lâm) và di tích quốc gia đặc biệt đền An Xá (Tiên Lữ); chùa Nôm (huyện Văn Lâm)… mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chiêm bái các di tích thắng cảnh.

Khoảnh khắc tâm linh đêm Giao thừa

Đi lễ chùa xin lộc đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống rất đẹp không thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam trong mỗi dịp Tết đến Xuân về.

Những di tích nổi tiếng ở TP Hưng Yên

Đền Trần, đền Mẫu, chùa Chuông là những danh thắng nằm trong quần thể di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến nổi tiếng của TP Hưng Yên.

Hưng Yên: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, gắn với du lịch

Nằm ở trung tâm Đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, tỉnh Hưng Yên có hệ thống Di sản Văn hóa Vật thể và Phi Vật thể phong phú và đa dạng nên có nhiều tiềm năng thu hút du khách, phát triển du lịch.

Tỉnh phía Bắc nào ở nước ta không có núi, rừng và biển?

Tỉnh này không có núi, rừng và biển, nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, là vùng đất có truyền thống văn hiến từ lâu đời.

Hà Nội: Cách nào phát triển du lịch Thanh Oai?

Là vùng đất có bề dày lịch sử, lưu giữ nhiều di tích văn hóa, làng nghề, huyện Thanh Oai có nhiều lợi thế phát triển du lịch. Để khai thác hết thế mạnh này, đòi hỏi địa phương nâng cấp cơ sở hạ tầng, liên kết với doanh nghiệp lữ hành xây dựng các tour đặc trưng.

Hưng Yên bảo tồn, phát huy giá trị các di tích quốc gia

Từng được ví như một 'Tiểu Tràng An' của Việt Nam, Hưng Yên là địa phương có nhiều di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu, trong đó có nhiều di tích cấp quốc gia nổi tiếng thu hút nhiều du khách đến tham quan như khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến (thành phố Hưng Yên), di tích quốc gia đặc biệt chùa Thái Lạc (Văn Lâm) và di tích quốc gia đặc biệt đền An Xá (Tiên Lữ)…

Phiên chợ nón làng Chuông (Nhịp sống Hà Nội ngày 17/05/2023)

'Muốn ăn cơm trắng cá trê, muốn đội nón đẹp thì về làng Chuông'… Vào mùng 4, 10, 14, 20, 24 và 30 âm lịch, chợ nón ở làng Chuông (Thanh Oai, Hà Nội) lại họp để bán nón và các nguyên liệu để làm nên chiếc nón lá truyền thống của Việt Nam. Chợ họp ngay trong sân chùa Chuông. Từ khắp nơi, người người vui vẻ mang theo những sản phẩm của mình đến đây tụ họp. Chợ họp nhanh, ồn ào, náo nhiệt rồi nhanh chóng tan sau hơn 3 tiếng đồng hồ.

Làm gì để du lịch văn hóa kiếm được tỷ đô ?

Từ lâu nay, ngành du lịch Việt Nam luôn xác định du lịch văn hóa là nền tảng để phát triển một cách bền vững, tạo sức hút với du khách, đặc biệt là khách quốc tế. Tuy nhiên, làm thế nào để mở rộng phát triển du lịch văn hóa vẫn còn nhiều việc phải làm.

Nét đẹp cổ kính của chùa Chuông - 'Phố Hiến đệ nhất danh thắng' tại Hưng Yên

Vẻ đẹp của Chùa Chuông - Phố Hiến, công trình kiến trúc đặc sắc với bề dày lịch sử cùng những pho tượng cổ độc đáo hiện lên qua ống kính của Nhà giáo Nguyễn Khắc Hào, một người con của đất Hưng Yên.

Hưng Yên: Đầu tư 120 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt Phố Hiến

HĐND tỉnh Hưng Yên vừa có Nghị quyết số 341/NQ-HĐND về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt Phố Hiến.

Đầu năm, chọn du Xuân ở đâu?

Sau Tết Nguyên đán các điểm di tích lịch sử văn hóa, đền, chùa lại thu hút một lượng lớn du khách hành hương, cầu bình an cho một năm mới. Vì vậy loại hình du lịch văn hóa tâm linh đang ngày càng có sức hấp dẫn du khách.

Đặc sắc Phố Hiến những ngày lễ hội Xuân

Như thường lệ, vào dịp tháng 3 âm lịch hàng năm, thành phố Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên) lại tưng bừng tổ chức lễ hội văn hóa dân gian Phố Hiến với nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng kết hợp với những trò chơi dân gian truyền thống.