Lợi ích từ số hóa dữ liệu đất đai; Xã Quang Thành làm gì với tiêu chí khó khi xây dựng phường?... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 21/5.
Để hoàn thành đại tu bổ chùa Giám, xã Định Sơn, Cẩm Giàng (Hải Dương) dự kiến trong năm 2025, từ Tết Nguyên đán 2024 đến nay, các nhóm thợ đang tập trung thi công các hạng mục nhà tam bảo, nhà và cửu phẩm, nhà tổ, tả - hữu hành lang, nhà tăng cư...
Sáng 8/5 (1/4 âm lịch), UBND huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) cùng chính quyền và nhân dân xã Cẩm Văn long trọng tổ chức lễ hội truyền thống đền Bia năm 2024 và dâng hương tưởng niệm đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh.
Nằm ở huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), đền Bia là nơi thờ đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh - người có công mở đầu và đóng góp lớn cho nền y dược cổ truyền dân tộc. Lễ hội đền Bia năm nay sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 7 - 8/5, gồm phần lễ và phần hội phong phú.
Nhằm thể hiện sự tôn vinh y đức, phát huy truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, sáng 23/3 (tức 14/2 âm lịch), UBND huyện Cẩm Giàng trang trọng tổ chức lễ khai hội đền Xưa năm 2024, dâng hương tưởng niệm đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh.
Ngày 23/3 (ngày 14/2 âm lịch), huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) khai hội truyền thống đền Xưa (ở xã Cẩm Vũ) và dâng hương tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh.
Do toàn bộ ngôi chùa đã hạ giải để thực hiện dự án tu bổ - tôn tạo di tích chùa Giám do UBND huyện Cẩm Giàng làm chủ đầu tư nên năm nay tại chùa Giám không diễn ra lễ hội truyền thống.
Chùa Giám – một trong ba di tích thuộc cụm di tích quốc gia đặc biệt: Đền Xưa – chùa Giám – đền Bia (huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) đã bắt đầu bước vào quá trình tu bổ, tôn tạo sau thời gian dài xuống cấp nghiêm trọng.
Tròn nửa thế kỷ, một lần nữa chùa Giám ở xã Định Sơn (Cẩm Giàng, Hải Dương) được hạ giải toàn bộ. Mời bạn đọc cùng phóng viên Báo Hải Dương chiêm ngưỡng những hình ảnh của ngôi chùa trước và sau khi được hạ giải.
Từ ngày 10 - 14/2 (mùng 1 - 5 Tết), một số di tích, danh thắng lớn ở Hải Dương đón trên 27,75 vạn lượt du khách tới tham quan, chiêm bái.
Trong những ngày Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hơn vạn du khách đi lễ đầu xuân tại đền Bia để dâng hương Đại danh y Tuệ Tĩnh, mong cầu một năm mới nhiều sức khỏe.
Chiều 3/11, đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Cẩm Giàng về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020-2025 và nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.
Chiều 6/9, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Hiệp hội Du lịch tỉnh Hải Dương phối hợp tổ chức Tọa đàm liên kết phát triển tuyến, điểm du lịch của tỉnh.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 (từ 1 – 4/9), các di tích, điểm tham quan trong tỉnh Hải Dương thu hút trên 53.000 lượt khách đến tham quan, chiêm bái, tăng hơn 3% so với cùng kỳ năm 2022.
Việc Hải Dương đang áp dụng chung một mức tỷ lệ phân chia tiền công đức khiến hoạt động ở những di tích có nguồn thu thấp gặp khó.
Tuần này, Check in Hải Dương xin mời các bạn ghé thăm chùa Giám ở Cẩm Giàng để lắng nghe những điều kỳ thú về ngôi chùa này nhé!
Những ngày vừa qua, thông tin Di tích quốc gia đặc biệt chùa Giám bị xuống cấp nghiêm trọng khiến giới nghiên cứu văn hóa, kiến trúc Việt Nam không khỏi quan ngại. Ngôi chùa này có tầm quan trọng như thế nào trong lịch sử nước Việt?
Chiều 26.7, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương giám sát tại UBND huyện Cẩm Giàng về kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo giai đoạn 2020-2022.
Nằm trong cụm di tích quốc gia đặc biệt, ngôi chùa Giám gắn với đại danh y Tuệ Tĩnh lưu giữ nhiều cổ vật, bảo vật đang xuống cấp nghiêm trọng.
Từng là phóng viên theo dõi huyện Cẩm Giàng trong 3 năm, tôi rất xót xa khi chứng kiến nhiều di tích ở địa phương này ngày càng xuống cấp theo thời gian.
Tòa Cửu phẩm Liên Hoa nằm trong ngôi chùa Giám cổ kính ở Hải Dương, được công nhận là Bảo vật Quốc gia năm 2015. Tòa tháp bằng gỗ có niên đại khoảng 300 tuổi, cao 4,44m với 9 tầng và mỗi tầng có 5 lớp cánh hoa sen.
Ngày 19/5 (tức mùng 1/4 Âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bia, Ủy ban nhân dân huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh, tri ân công lao, y đức của vị Thánh thuốc Nam.
Lễ dâng hương tưởng niệm Đại danh y, Thiền sư Tuệ Tĩnh thể hiện sự trân trọng lịch sử, đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn vinh y đức, phát huy nền y dược cổ truyền Việt Nam.
Trong 2 ngày 18 và 19.5, UBND huyện Cẩm Giàng sẽ khai mạc lễ hội truyền thống đền Bia (xã Cẩm Văn).
Trong 2 ngày 18 và 19.5, UBND huyện Cẩm Giàng sẽ khai mạc lễ hội truyền thống đền Bia (xã Cẩm Văn).
Hải Dương có hàng nghìn di tích lịch sử văn hóa gắn với những lễ hội lớn. Lượng du khách đến tham quan, chiêm bái và công đức tại các di tích hằng năm khá lớn.
Tòa Cửu phẩm Liên Hoa được công nhận là bảo vật quốc gia, là một trong những cổ vật có giá trị đặc biệt, điểm nhấn của ngôi chùa Giám (xã Định Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương).
So với quý I năm 2022, số giáo viên, học sinh đến Văn miếu Mao Điền trong 3 tháng đầu năm nay đã tăng 40%.
Số lượng di tích xuống cấp lớn trong khi việc tu bổ, tôn tạo phải tiến hành thận trọng và phụ thuộc rất nhiều yếu tố là nguyên nhân khiến nhiều di tích trên địa bàn tỉnh liên tiếp 'kêu cứu' trong thời gian qua.
Ngày 6.3 (ngày 15.2 âm lịch), Ban Tổ chức lễ hội truyền thống đền Xưa khai hội truyền thống và dâng hương tưởng niệm Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh tại thôn Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ (Cẩm Giàng) - quê hương của thiền sư Tuệ Tĩnh.
Sáng 5.3 (14.2 âm lịch), UBND xã Định Sơn (Cẩm Giàng) tổ chức khai hội chùa Giám lần thứ 40.
Năm nay, lễ hội truyền thống đền Xưa tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh sẽ lần đầu tiên sẽ được tổ chức theo quy mô cấp huyện.
Chùa Giám là một di tích trong cụm di tích Quốc gia đặc biệt đền Xưa- chùa Giám- đền Bia gắn với Đại Danh y Tuệ Tĩnh hiện đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng.
Trong ngày 24.1 (mùng 3 Tết Quý Mão), một số khu di tích quốc gia đặc biệt của Hải Dương đã đón một lượng khách rất lớn.
Theo Ban Quản lý di tích Cẩm Giàng, từ sau giao thừa đến 17 giờ ngày 23.1 (mùng 2 Tết), lượng du khách đến du xuân, chiêm bái, cầu an tại đền Bia (xã Cẩm Văn) đạt khoảng 7.000 người, tăng 50% so với cùng kỳ năm trước.
Theo bà Nguyễn Thị Thùy Liên, Trưởng ban quản lý di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc, một trong 4 di tích quốc gia đặc biệt của Hải Dương, trong những ngày đầu nghỉ Tết Nguyên đán đã đón khoảng 5.000 lượt du khách đến chiêm bái và dâng hương.
Không chỉ từ ngày mùng 1 Tết, mà ngay khi tiếng chuông báo thời khắc giao thừa vừa điểm, nhiều người đã đến đền, chùa thăm viếng, cầu may.
Theo lãnh đạo huyện Cẩm Giàng, di tích quốc gia đặc biệt đền Xưa (xã Cẩm Vũ) đã được bàn giao về Ban Quản lý di tích huyện. Trước đó, di tích này do UBND xã Cẩm Vũ quản lý, khai thác.
Năm 2023, huyện Cẩm Giàng sẽ khởi công 16 dự án đầu tư công mới, có tổng khái toán trên 194 tỷ đồng, từ ngân sách của huyện và các nguồn hợp pháp khác.
Tuyến đường này phải tạm dừng đầu tư do còn khó khăn về nguồn vốn.
Kinh phí thực hiện dự án được trích từ nguồn ngân sách huyện Cẩm Giàng, ngân sách xã Định Sơn và các nguồn xã hội hóa.
Báu vật quốc gia có từ cuối thế kỷ 17 tại ngôi chùa Giám, thuộc xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, Hải Dương chính là tòa Cửu phẩm Liên Hoa – Cối kinh. Đây là công trình Phật giáo độc đáo ở Việt Nam.
Tại phiên họp thường kỳ tháng 10 (lần 3), UBND tỉnh xem xét, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng liên quan đến thực hiện kế hoạch đầu tư công.
Hải Dương hiện có 8 hiện vật, nhóm hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia. Đây là những tài sản vô giá, nếu không được giữ gìn, bảo quản cẩn thận hoặc bị mất đi thì không gì có thể thay thế được.
Cuốn sách hiện có tại Thư viện tỉnh Hải Dương.
Từ năm 2017 đến nay, các di tích tại huyện Cẩm Giàng được đầu tư tu bổ, phục hồi với tổng kinh phí hơn 141 tỷ đồng. Trong đó ngân sách tỉnh, huyện, xã gần 15 tỷ đồng, nhân dân đóng góp hơn 126 tỷ đồng.
Ngày 1/5, tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bia, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội đền Bia. Đây là nơi thờ Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh.
Để các di tích trên địa bàn tỉnh không bị xâm hại, xuống cấp, thì ngoài trách nhiệm của ngành văn hóa, cần sự vào cuộc tích cực hơn nữa của chính quyền cơ sở và người dân.
Ngày 22.3, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh giám sát việc bảo quản, tu bổ, phục hồi các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Cẩm Giàng.
Theo thông tin từ các Ban quản lý di tích, danh thắng trên địa bàn tỉnh Hải Dương, từ ngày 31/1 đến ngày 4/2, các khu di tích, danh thắng đã đón hàng vạn lượt du khách trong và ngoài tỉnh đến dâng hương, chiêm bái.
Trong ngày mùng 1 Tết, di tích quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền và cụm di tích đền Xưa - chùa Giám - đền Bia của huyện Cẩm Giàng tấp nập du khách đến vãng cảnh, cầu an.
Đề tài khoa học đổi mới cách dạy và học lịch sử trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 của thầy Nguyễn Văn Lập, Phó Hiệu trưởng Trường THCS Hoàng Diệu (Gia Lộc) đã mang lại hứng thú cho học sinh trong học tập.