Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương diễn ra từ ngày 11-15/4 tại khu vực chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất, Hà Nội.
Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã tới dự Lễ khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương. Đây là một trong những sự kiện quan trọng tại Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương và kỷ niệm 10 năm ngôi cổ tự này đón Bằng Xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt (2014-2024).
Tối 11-4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt - chùa Tây Phương (xã Thạch Xá), Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội phối hợp UBND huyện Thạch Thất tổ chức Hội chợ xúc tiến thương mại, gắn kết du lịch, quảng bá văn hóa tại Lễ Hội truyền thống chùa Tây Phương.
100 đơn vị, doanh nghiệp đến từ hơn 20 tỉnh, thành phố trong cả nước và các làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương trong lễ hội chùa Tây Phương.
Thông tin từ UBND huyện Thạch Thất, quý I-2024, kinh tế trên địa bàn duy trì mức tăng trưởng khá, ước đạt 10.550.410 triệu đồng, bằng 24,6% kế hoạch năm và tăng 15,3% so cùng kỳ năm 2023. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện ước đạt 699.518 triệu đồng, bằng 43% chỉ tiêu thành phố giao.
Cho đến ngày nay, những câu chuyện liên quan đến việc thầy phong thủy nổi tiếng bậc nhất phương Bắc là Cao Biền nhiều lần trấn yểm nước Nam vẫn nhận được nhiều sự quan tâm của công chúng.
Nhiều người tin rằng ngôi chùa này trước đây được Cao Biền dựng lên để trấn yểm long mạch đất Việt. Thực hư chuyện này ra sao.
Thú thật, suốt những tháng năm thơ bé, hội chùa Thầy (nay thuộc xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) là nơi mà tôi luôn ao ước được một lần được đặt chân đến đó.
Khi lúa đồng trải ra mênh mông một màu xanh mướt thì cũng là lúc tháng ba đã đến thật rồi. Lúa chiêm chờ tháng ba để đón những trận mưa rào. Vùng xứ Đoài, tháng ba là tháng hội hè… Tôi chờ ngày đi hội chùa Tây Phương…
Ít ai biết rằng ngôi chùa nổi tiếng này có liên quan đến một 'nghi án' phong thủy về việc Cao Biền dựng chùa trấn yểm nước Nam. Câu chuyện này gắn với ngọn núi mà ngôi chùa này được xây dựng trên đỉnh.
Một thông tin vui tới với người dân huyện Thạch Thất nói riêng, cũng như người dân thủ đô Hà Nội nói chung: Cuối tháng 2 vừa qua, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chính thức phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương – di tích quốc gia đặc biệt nằm trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội. Như vậy là sau gần 10 năm chờ đợi cơ chế, sau rất nhiều lời kêu cứu vì sự xuống cấp, hư hại của các bộ tượng, các công trình kiến trúc, thì giờ đây, chùa Tây Phương đã chính thức được phê duyệt cơ chế để chuẩn bị công tác trùng tu, tôn tạo.
Nằm trên ngọn núi Tây Phương, (thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội), chùa Tây Phương là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo và đặc biệt có giá trị với những tác phẩm điêu khắc. Ngôi chùa đặc biệt này được mệnh danh là Đệ nhất cổ tự của Hà Nội.
Hơn 400 lễ hội đã được tổ chức tại Hà Nội từ đầu năm thu hút hàng chục vạn lượt du khách đến 'trẩy hội'. Bên cạnh những kết quả đạt được, tại một số lễ hội vẫn còn 'sạn' như vấn đề ATTP hoặc cờ bạc trá hình.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương. Cùng điểm qua giá trị 'đặc biệt' của ngôi chùa này.
Rồng là biểu tượng cao quý nhất trong hệ thống linh vật theo quan niệm dân gian của người Việt. Cùng chiêm ngưỡng hình tượng rồng ở những đền chùa lâu đời nhất, nổi tiếng nhất Việt Nam.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển của các Tập đoàn, DNNN; đẩy nhanh nâng cấp các tuyến cao tốc đầu tư phân kỳ... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 19-23/2/2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 22/2/2024 về đổi mới quản trị, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển của các Tập đoàn, Tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 22/2/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg ngày 22/2/2024 phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội.
Ngày 22/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg ngày 22/2/2024 phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
Đi chùa, đi đền vào dịp đầu năm là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Mỗi ngôi chùa dù lớn hay nhỏ đều có lịch sử, kiến trúc độc đáo, thu hút rất nhiều người đến tham quan, vãn cảnh. Ngoài ra, những ngôi chùa linh thiêng này còn là nơi cầu an cho bản thân và gia đình.
Tết Nguyên đán năm nay thời tiết đặc biệt thuận lợi, cùng với đó, tư duy về việc 'chơi Tết' vui hơn 'ăn Tết' đã khiến cho nhiều gia đình 'xách ba lô lên và đi' đón Xuân ở một nơi xa. Sau chuỗi ngày dài nghỉ lễ, nhiều địa phương đã công bố số lượng khách đến đông một cách bất ngờ. Các chuyên gia du lịch khẳng định, đây là tín hiệu vui, tạo đà cho du lịch phục hồi sau một thời gian dài 'khủng hoảng' do dịch bệnh.
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 TP Hà Nội đã chủ động và nhiều cách đổi mới trong cách tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi động, hấp dẫn để thu hút khách du lịch. Thời tiết đẹp cũng khiến các di tích, bảo tàng, công viên, khu sinh thái, nghỉ dưỡng du lịch trên địa bàn trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán đón lượng khách ấn tượng.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỷ đồng, tăng 35,1% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8 đến 14/2), Hà Nội đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Hà Nội đã đón một lượng khách du lịch kỷ lục, đạt 653 nghìn lượt khách. Trong đó, khách quốc tế tăng mạnh, với gần 103 nghìn lượt.
Chiều ngày 14/2, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn từ ngày 8-14/2 dương lịch (tức từ ngày 29/12 đến hết 5/1 âm lịch), Thủ đô đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.
Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến, sở hữu nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó, hội làng những ngày đầu Xuân là nét văn hóa đặc sắc, giữ vai trò bảo tồn, phát huy đời sống tinh thần của người dân thành thị trong nhịp sống hiện đại.
Trong dịp Tết Nguyên đán 2024, Thủ đô Hà Nội đón khoảng 653.000 lượt khách ghé thăm, doanh thu đạt 2.350 tỉ đồng. Lượng khách quốc tế tăng mạnh, với gần 103.000 lượt.
Theo ghi nhận của PV Báo CAND, trong ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (mùng 5 Tết), nhiều điểm du xuân nổi tiếng của Hà Nội tiếp tục tấp nập khách. Công tác tổ chức đón tiếp, đảm bảo an ninh trật tự, trông giữ phương tiện giao thông được đảm bảo.
Nhiều điểm đến thu hút lượng khách đông như Khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn đón 80.600 lượt khách; Di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám đón hơn 106.000 lượt khách...
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8 đến 14-2, tức từ ngày 29 tháng Chạp đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng), Thủ đô Hà Nội ước đón 653 nghìn lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 14-2, Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (từ ngày 8-2 đến hết ngày 14-2, tức từ ngày 29 tháng Chạp năm Quý Mão đến hết mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Thủ đô Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước. Tổng thu từ khách du lịch đạt 2.350 tỷ đồng, tăng 35,1% so với cùng kỳ năm 2023.
Ngay từ sáng sớm ngày 12/2 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán), rất đông người dân cùng gia đình đã có mặt tại chùa Trầm (Chương Mỹ, Hà Nội) một trong 'tứ đại danh thắng của xứ Đoài' để du xuân, chơi Tết.
Trong ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn, hàng nghìn người dân tìm đến chùa Tây Phương, nhà thờ giáo xứ Cần Kiệm cầu bình an cho năm mới.
Đi lễ chùa trong ngày mùng 1 Tết hay những ngày đầu Xuân là nét đẹp truyền thống của người Việt. Theo đó, trong dịp năm mới Giáp Thìn, người dân và du khách tại thủ đô Hà Nội có thể vãn cảnh những ngôi chùa cổ như chùa Trấn Quốc, chùa Vạn Niên hay chùa Láng.
Khám phá 12 điểm đến không thể bỏ qua ngay sát cửa ngõ Hà Nội để làm mới tâm hồn trong dịp Tết Giáp Thìn. Từ những khu vườn quốc gia hùng vĩ, làng cổ trầm mặc, cho đến những ngôi chùa linh thiêng và công viên sinh thái yên bình, danh sách này sẽ đưa bạn qua một hành trình du Xuân đầy màu sắc và trải nghiệm.
Tết sắp đến, Bác viết thư dặn đồng chí Hoàng Hữu Nam, Thứ trưởng Bộ Nội vụ: '...Chú chuẩn bị khai mạc một cuộc họp Hội đồng Chính phủ'. Chiều 30 Tết Đinh Hợi (21/1/1947), Hội đồng Chính phủ họp tại Phủ Quốc Oai - Hà Đông.
Theo Nghị quyết số 16/2023/NQ-HĐND của HĐND TP. Hà Nội về việc sửa đổi mức phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa trên địa bàn thành phố, từ 1/1/2024 phí tham quan có sự thay đổi.
Tại Nghị quyết 16, Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội sửa đổi mức phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa trên địa bàn thành phố, áp dụng từ ngày 01/01/2024.
Văn Miếu Quốc Tử Giám, đền Ngọc Sơn, nhà tù Hỏa Lò, Hoàng thành Thăng Long, di tích Cổ Loa, chùa Hương… là những điểm đến tăng phí vào cửa từ năm 2024. Có nơi tăng từ 2 - 3 lần.
Hàng loạt di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tại Hà Nội đã tăng phí tham quan từ ngày 1/1/2024 theo Nghị quyết của HĐND thành phố Hà Nội.
Thời gian qua, việc các di tích, thắng cảnh ở thành phố Hà Nội đồng loạt tăng giá vé tham quan đang được dư luận quan tâm. Mức tăng giá tại mỗi di tích từ 1,5 đến 2 lần, cá biệt có nơi tăng hơn 3 lần.
Tại hội nghị giao ban Ban Chỉ đạo triển khai đầu tư, cải tạo trường học công lập đạt chuẩn quốc gia, nâng cấp hệ thống y tế và tu bổ, tôn tạo di tích trong giai đoạn 2022-2025 và các năm tiếp theo của thành phố Hà Nội chiều 11-1, đại diện các sở, ngành, quận, huyện đã trao đổi, đề xuất nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn về vốn, quy hoạch, thủ tục… cho các dự án 3 lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa theo danh mục đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.
Không chỉ có lịch sử lâu đời và kiến trúc đẹp hoàn mỹ, những ngôi chùa cổ này còn được biết đến nhờ những bảo vật độc nhất vô nhị mà rất nhiều người Việt ước ao ít nhất một lần được chiêm ngưỡng trong đời.
Thời gian qua, Hà Nội liên tục được các tổ chức du lịch quốc tế đánh giá cao, đứng trong nhóm những thành phố điểm đến hấp dẫn nhất thế giới. Đó là minh chứng rõ nét cho sự nỗ lực cũng như những thành quả mà ngành Du lịch Thủ đô đã làm được. Đây cũng là tín hiệu vui cho thấy sự năng động, táo bạo, hứa hẹn nhiều đột phá trong hành trình hồi phục và phát triển Du lịch Thủ đô trong thời gian tới.
Theo Nghị quyết số 16/2023/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, từ ngày 1/1/2024, phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa trên địa bàn Thành phố sẽ thay đổi.
Từ ngày 1/1/2024, nhiều di tích lịch sử, công trình văn hóa trên địa bàn TP Hà Nội sẽ tăng giá vé tham quan. Việc thay đổi giá vé được thực hiện theo Nghị quyết số 16/2023/NQ-HĐND của HĐND thành phố Hà Nội.