Ngày Quyền của Người tiêu dùng Việt Nam năm 2024 (15/3) với chủ đề : 'Thông tin minh bạch - Tiêu dùng an toàn' cho thấy tầm quan trọng của thông tin với sự an toàn của người tiêu dùng.
Từ năm 2019 đến tháng 6/2023, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam đã tư vấn, hướng dẫn, giải đáp, giải quyết qua điện thoại/đường dây nóng gần 300.000 vụ/cuộc
Dù mới đi vào hoạt động theo mô hình mới, song Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đã phát huy hiệu quả, đảm bảo thực thi chính sách của Nhà nước về cạnh tranh lành mạnh
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 do Bộ Công Thương tổ chức, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đã báo cáo triển khai công tác quản lý Nhà nước về cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng và quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp trong năm vừa qua.
Năm 2023, công tác quản lý nhà nước về cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Bộ Công Thương đã đạt được nhiều kết quả nổi bật.
Ở Việt Nam, việc thực thi dân chủ thuộc về bản chất và là một trong những nội dung cốt lõi để lãnh đạo, quản lý, điều hành đất nước, để người dân được thể hiện quyền con người, quyền làm chủ trên các phương diện. Tính ưu việt của chế độ dân chủ ở Việt Nam đã góp phần quan trọng trong xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Loạt bài về 'Thực thi dân chủ bảo đảm bản chất Nhà nước của dân, do dân và vì dân' sẽ góp phần khẳng định giá trị, hiệu quả việc thực thi dân chủ ở Việt Nam.
Chiều 31.7, tại Hà Nội, Ban Dân vận Trung ương tổ chức Hội nghị sơ kết công tác thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.
Sáng 4-5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang tổ chức cuộc họp lấy ý kiến đóng góp dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Đại đoàn kết dân tộc là đường lối cơ bản và nhất quán của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng. Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết của dân tộc, ở mỗi thời kỳ, căn cứ vào tình hình và nhiệm vụ cách mạng Đảng ta đã đề ra những chủ trương cụ thể về đại đoàn kết dân tộc, Nghị quyết 07, ngày 17/11/1993 của Bộ Chính trị BCHTW Đảng khóa VII về 'Đại đoàn kết dân tộc và tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất', đặc biệt là Nghị quyết số 23, ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì 'dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh' là những văn kiện quan trọng đã tổng kết thực tiễn và đề ra những quan điểm cơ bản của Đảng ta về đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đổi mới đất nước.
Ngày 4/4, tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội và UBTƯ MTTQ Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) và đánh giá việc thể chế hóa Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 19/5/2021 của Ban Bí thư trong dự thảo Luật.
Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được hiệu quả hơn, nhiều chuyên gia cho rằng, đây là nhiệm vụ, trách nhiệm của cả tổ chức, doanh nghiệp và người dân. Theo đó, doanh nghiệp cần nâng cao thương hiệu, chất lượng sản phẩm. Còn người dân cũng nâng cao ý thức tự bảo vệ quyền lợi của mình trong các giao dịch, mua bán…
Sáng 04/4, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) và đánh giá việc thể chế hóa Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 19/5/2021 của Ban Bí thư trong dự thảo Luật'.
Dự án án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) sẽ tiếp tục được Quốc hội đóng góp ý kiến, xem xét thông qua dự án Luật này tại Kỳ họp thứ 5 diễn ra vào tháng 5 tới. Nhiều ý kiến đề xuất bổ sung đối tượng, quy định rõ trách nhiệm của các tổ chức, đơn vị trong việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng dễ bị tổn thương.
Sáng ngày 02/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Bảo vệ người tiêu dùng (sửa đổi) và dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Đa số các đại biểu bày tỏ đồng tình về sự cần thiết sửa đổi Luật và đề xuất nhiều ý kiến hoàn thiện.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, cần thiết xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) nhằm hoàn thiện thể chế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV khai mạc vào sáng ngày mai 20/10, Quốc hội sẽ cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Trên cơ sở tiếp thu ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các tổ chức, cá nhân có liên quan, dự thảo Luật do Chính phủ trình có nhiều điểm mới nhằm thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, khắc phục những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn gần 12 năm thi hành của Luật hiện hành,...
Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 4 tới. Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao Trần Hồng Hà cho rằng, trong giải quyết tranh chấp tại Tòa án đối với vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cần xem xét yếu tố trượt giá và đánh giá tác động về quy định này để có cơ sở hợp lý.
Tại Phiên họp toàn thể lần thứ 4 thẩm tra dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức chiều tối 06/10, các đại biểu, chuyên gia đã đóng góp ý kiến vào dự án Luật. Chủ nhiệm Ủy ban Lê Quang Huy cho biết, dự án Luật đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 4 tới.
Chiều ngày 06/10, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 4 thẩm tra dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy chủ trì Phiên họp.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 3577/QĐ-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2020 về Quy chế giám sát và đánh giá việc thực hiện công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong Bộ Công Thương.
Chiều 15/12, tại thành phố Đà Lạt, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị triển khai công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Sở Công thương và Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung và Tây Nguyên đã tham dự hội nghị.
Thời gian qua, công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam đã đạt được những kết quả bước đầu đáng ghi nhận, từng bước đưa pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đi vào cuộc sống, góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng cũng như các doanh nghiệp chân chính.
Nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tổ chức bộ máy chuyên trách, Bộ Công Thương đã ban hành kế hoạch hành động về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tổ chức bộ máy chuyên trách, Bộ Công Thương đã ban hành kế hoạch hành động về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Vừa qua, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương đã phối hợp với UBND huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị 'Tuyên truyền kiến thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng'.
Vừa qua, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương đã phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Bắc Kạn tổ chức tập huấn nghiệp vụ về công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho các đối tượng là các cán bộ công chức thuộc các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh và UBND các huyện, thành phố.
Bộ Công Thương lựa chọn chủ đề 'Bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử' để triển khai Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam trong năm 2020.