Thành phố Hà Nội giải quyết kịp thời các vấn đề cử tri quan tâm

Chiều 14/6, Thường trực HĐND thành phố Hà Nội tổ chức phiên họp nghe giải trình về việc giải quyết kiến nghị của cử tri trên địa bàn thành phố từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay. Đây là hoạt động thường kỳ của HĐND thành phố Hà Nội theo Nghị quyết 594 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hướng dẫn về hoạt động giám sát của HĐND.

Kiến nghị của cử tri đã được TP Hà Nội giải quyết kịp thời

Chiều 14/6, Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND) TP Hà Nội tổ chức phiên họp nghe giải trình về việc giải quyết kiến nghị của cử tri từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay.

Làm rõ lộ trình và giải pháp giải quyết các kiến nghị chính đáng của cử tri

Ngày 14/6, Thường trực Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội tổ chức phiên giải trình về việc giải quyết kiến nghị của cử tri từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Nêu cao 'kỷ cương, kỷ luật và trách nhiệm' trong giải quyết kiến nghị cử tri

Từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay, UBND thành phố Hà Nội nhận được 2.201 kiến nghị của cử tri do Thường trực HĐND thành phố chuyển đến.

Hà Nội giải quyết thấu đáo, kịp thời các vấn đề cử tri quan tâm

Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn, các kiến nghị của cử tri đã được UBND TP trả lời nghiêm túc, đáp ứng được nguyện vọng chính đáng của cử tri và Nhân dân Thủ đô.

Hà Nội: Cơ quan chức năng đôi khi còn trông chờ chỉ đạo mới giải quyết kiến nghị cử tri

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn nói rõ, cơ quan chức năng đôi khi còn trông chờ ý kiến chỉ đạo của Thành ủy, UBND TP, Thường trực HĐND TP mới tổ chức thực hiện, nên có một số nội dung kiến nghị của cử tri xử lý còn chậm, chưa dứt điểm.

Còn tình trạng trông chờ ý kiến chỉ đạo dẫn đến xử lý kiến nghị của cử tri còn chậm

Nêu nguyên nhân dẫn đến xử lý kiến nghị của cử tri còn chậm, chưa dứt điểm, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết do cơ quan chức năng đôi khi còn trông chờ ý kiến chỉ đạo của Thành ủy, UBND Thành phố, Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố mới tổ chức thực hiện.

Giá cao nhưng vải đầu mùa vẫn được nhiều người săn mua

Năm nay vải mất mùa nên giá cao gấp 2-3 lần so với cùng thời điểm mọi năm nhưng vẫn được nhiều người săn mua.

Buổi sáng ở chợ đầu mối Minh Khai | Nhịp sống Hà Nội | 05/05/2024

Ở Hà Nội, các khu chợ đầu mối luôn tất bật cả ngày lẫn đêm. Và chợ Minh Khai (quận Bắc Từ Liêm) - khu chợ bán nông sản lớn nhất của Hà Nội cũng vậy. Hoạt động từ khoảng 2h đêm cho đến chừng 8h sáng, trung bình mỗi ngày đêm, chợ đầu mối nông sản Minh Khai tiêu thụ chừng 400 tấn sản phẩm, chủ yếu là rau, củ, quả…

Nhộn nhịp bán mua ở chợ đầu mối lớn nhất Thủ đô

Có tiếng là một trong những chợ đầu mối nông sản lớn ở Hà Nội, chợ đầu mối Minh Khai luôn tấp nập người mua bán từ sáng sớm. Chợ không chỉ thu hút dân buôn đến lấy hàng mà còn là địa chỉ mua thực phẩm giá rẻ của người dân Thủ đô.

Chủ đầu tư nói gì về dự án đầu mối Minh Khai hoang tàn, chậm triển khai suốt 20 năm?

Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội (Hadico) - Chủ đầu tư Chợ đầu mối Minh Khai lí giải do không còn quỹ đất bố trí tái định cư nên dự án chưa thể GPMB suốt thời gian dài và đơn vị này mới trình hồ sơ xin phép UBND TP Hà Nội cho điều chỉnh quy hoạch, đầu tư lại chợ để khang trang hơn.

Nhếch nhác, hoang tàn dự án chợ đầu mối Minh Khai 20 năm vẫn 'trên giấy'

Suốt thời gian dài Dự án Chợ đầu mối Minh Khai chưa hoàn thành việc GPMB do chủ đầu tư là Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội (Hadico) chưa chuẩn bị được quỹ đất, quỹ nhà tái định cư, trong khi chợ thì xuống cấp, ô nhiễm môi trường.

Hậu 'cơn sốt' trà chanh giã tay, chanh tươi Quảng Đông hạ giá mạnh

Nhờ hiệu ứng của hot trend trà chanh giã tay, chanh tươi Quảng Đông được người tiêu dùng săn lùng tìm mua dù giá thành đắt gấp 3 lần chanh Việt. Tuy nhiên, khi trend trà chanh giã tay hạ nhiệt, giá chanh Quảng Đông cũng bắt đầu lao dốc.

Hiệu quả từ mô hình những 'trinh sát không chuyên ban đêm'

Họ là những công nhân vệ sinh môi trường đang lao động hàng ngày trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội). Từ ý tưởng của chỉ huy CAQ Bắc Từ Liêm, mô hình trinh sát không chuyên ban đêm đã ra đời, đóng góp hiệu quả vào công tác đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.

Doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào chợ đầu mối: Tạo lối ra cho sản phẩm nông nghiệp

Việc xây dựng mạng lưới chợ đầu mối nông sản ở Hà Nội đang gặp một số vướng mắc cần được tháo gỡ sớm để tạo lối ra cho nông nghiệp hàng hóa, góp phần thực hiện thành công chương trình xây dựng nông thôn mới.

Giá hàng tiêu dùng đang tăng mỗi ngày

Giá nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đang tăng lên mỗi ngày, trong khi giá xăng dầu cũng không có dấu hiệu hạ nhiệt.

An toàn thực phẩm ở chợ truyền thống: Vẫn là bài toán khó!

Chợ truyền thống là nơi cung cấp nguồn thực phẩm thường xuyên cho hầu hết người dân. Tuy nhiên, tại nhiều nơi, cơ sở hạ tầng kém, ý thức của tiểu thương chưa cao nên tiềm ẩn nguy cơ mất vệ sinh, an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường. Hiện vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm tại các chợ truyền thống vẫn là bài toán khó với cơ quan chức năng.

'Cực hình' ngửi mùi hôi thối khi chờ xe buýt ở Hà Nội

Nhiều điểm dừng, nhà chờ xe buýt ở Hà Nội bị rác thải bủa vây, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, hành khách đứng chờ xe như chịu 'cực hình'.

Thành phố Hà Nội: Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm tại chợ

Hiện phần lớn nông sản, thực phẩm cung cấp từ chợ đầu mối, chợ dân sinh, nhưng các hộ kinh doanh vẫn chưa chú trọng tới nguồn gốc xuất xứ sản phẩm. Do đó, để kiểm soát chặt chẽ chất lượng nông sản bán trên thị trường, các ngành chức năng của thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức kinh doanh cho các tiểu thương và tăng cường kiểm tra, kịp thời xử lý những trường hợp vi phạm.

Hà Nội: Đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút đầu tư xây dựng chợ

Giai đoạn 2021 – 2025, thành phố Hà Nội đưa vào kế hoạch cải tạo 168 chợ, xây dựng mới 141 chợ. Đồng thời, xác định đẩy mạnh xã hội hóa để giảm bớt đầu tư công.

Hà Nội: Đẩy nhanh xây dựng các chợ đầu mối

Bà Trần Thị Phương Lan - Quyền Giám đốc Sở Công thương Hà Nội cho biết, từ nay đến năm 2025, nếu đẩy nhanh tiến độ thẩm định các dự án đã có nhà đầu tư để triển khai thực hiện dự án, thúc đẩy kêu gọi đầu tư thì 7 chợ đầu mối nằm trong quy hoạch chúng ta sẽ đạt được mục tiêu.

Bài 1: Cơ chế, chính sách hỗ trợ còn hạn chế khiến doanh nghiệp không 'mặn mà' đầu tư xây dựng chợ

Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-Ctr/TU về chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025, trong nửa nhiệm kỳ qua, Ban Chỉ đạo đã tập trung, quyết liệt chỉ đạo bài bản, khoa học từ khâu xây dựng kế hoạch, xây dựng 19 chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể, phân công rõ trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, tổ chức. Đến nay, Chương trình đã hoàn thành và cơ bản hoàn thành 4/19 chỉ tiêu, dự kiến cuối nhiệm kỳ hoàn thành 14/19 chỉ tiêu. Hiện Ban Chỉ đạo Chương trình đã phân loại 5/19 chỉ tiêu còn khó khăn vướng mắc để chỉ đạo tập trung rà soát, tháo gỡ, đôn đốc thường xuyên.

Hà Nội: Hoàn thiện phương án tính giá dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại chợ

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, từ nay đến cuối năm 2023, TP sẽ khẩn trương hoàn thiện phương án tính giá dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại chợ đảm bảo đánh giá đầy đủ căn cứ pháp lý và thực tiễn. Tiếp tục triển khai có hiệu quả Đề án quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong chợ trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2022 - 2025.

Hà Nội dự kiến xây mới, cải tạo hơn 100 chợ dân sinh

Hiện toàn Thành phố đang có 453 chợ, trong đó 8 chợ phải cải tạo hệ thống phòng cháy chữa cháy và bổ sung, hoàn thiện hồ sơ đề nghị phân hạng, 24 chợ đề nghị không phân hạng do chờ giải tỏa.

Hà Nội: Tháo gỡ vướng mắc trong quản lý, đầu tư phát triển chợ

Phó Giám đốc Công an TP Nguyễn Thành Long kiến nghị thành phố chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện, thị xã thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về chợ chú ý đến công tác chuyển đổi mô hình quản lý chợ; phân hạng chợ; phương án bố trí, sắp xếp ngành hàng tại chợ.

Quyết liệt giải tỏa, chống tái chiếm các tụ điểm chợ cóc, chợ tạm

Trình bày báo cáo của Ban Cán sự Đảng Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội về công tác quản lý, đầu tư chợ trên địa bàn, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, trong năm 2023, Thành phố dự kiến xây mới 48 dự án chợ, cải tạo sửa chữa 57 chợ.

Tháo gỡ bất cập trong quản lý, đầu tư phát triển chợ tại Hà Nội

Năm 2022, công tác quản lý nhà nước đối với chợ trên địa bàn Hà Nội có nhiều chuyển biến tích cực. Hoạt động của các chợ đã mang lại công ăn việc làm, thu nhập cho nhiều lao động. Một số chợ kinh doanh tốt, số người tham gia buôn bán tăng so với các năm trước. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, công tác phát triển và quản lý chợ vẫn còn những tồn tại cần khắc phục.

Hà Nội triển khai xây mới 48 dự án chợ, cải tạo sửa chữa 57 chợ

Kinhtedothi – Năm 2023, TP Hà Nội sẽ đẩy mạnh công tác đầu tư, cải tạo chợ; hoàn thiện phương án tính giá dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng chợ và quyết liệt giải tỏa, chống tái chiếm các tụ điểm chợ cóc, chợ tạm, các điểm kinh doanh tự phát trên địa bàn.

Phòng, tránh 'bà hỏa' tại các chợ

Bên cạnh các chợ được đầu tư hạ tầng với trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy đầy đủ, trên địa bàn Hà Nội vẫn còn nhiều chợ xuống cấp, hệ thống điện cũ kỹ, công tác phòng cháy, chữa cháy chưa được quan tâm, còn nhiều bất cập, trong khi ý thức một số tiểu thương chưa cao. Để phòng, tránh 'bà hỏa' ghé thăm, các lực lượng chức năng đã triển khai nhiều giải pháp bảo đảm an toàn cháy nổ tại các chợ trên địa bàn.

Nhà chờ xe buýt ở Hà Nội được tận dụng làm nơi kinh doanh, buôn bán

Nhà chờ xe buýt phục vụ cho nhu cầu của hành khách đi xe buýt, thế nhưng đang bị chiếm dụng để bán hàng, rác thải bủa vây xung quanh.

Hà Nội sẽ lập trạm xét nghiệm an toàn thực phẩm tại các chợ

Lãnh đạo Sở Công thương Hà Nội cho biết đang hướng dẫn lập các trạm xét nghiệm nhanh để kiểm định chất lượng thực phẩm, hàng hóa tại các chợ trên địa bàn TP Hà Nội...

Kiểm soát chặt thực phẩm tại các chợ

Để đáp ứng nguồn cung thực phẩm trong bối cảnh năng lực tự cung, tự cấp còn hạn chế, Hà Nội chủ trương kết nối với các tỉnh, TP, đưa hàng hóa về tiêu thụ tại các chợ. Song song với đó kiểm soát chặt chất lượng nhằm bảo đảm an toàn sức khỏe của người dân.

Lỗ hổng từ vụ rau VietGAP rởm

Câu chuyện rau 'rởm' được gắn mác rau VietGAP đưa vào siêu thị ở TP Hồ Chí Minh vừa được báo chí phanh phui không phải là lần đầu tiên xảy ra.

Bất ngờ nguồn gốc loại xoài mini đang được bán với giá 'siêu rẻ'

Những quả xoài này có màu vàng óng, hương thơm nhẹ, vị ngọt đậm, hạt mỏng dính mà giá chỉ từ 40 nghìn đồng/kg. Giá rẻ, ăn ngon nên xoài mút đang nhận được sự quan tâm của đông đảo người tiêu dùng.

Sôi động thị trường phục vụ ngày lễ Vu Lan

Thị trường cho ngày lễ cúng Rằm tháng Bảy sôi động, phong phú và đa dạng hơn so với năm trước. Đến nay giá xăng dầu đã giảm và giá cả các mặt hàng rau xanh, hàng thiết yếu cũng dần trở lại ổn định.