Chợ truyền thống vắng khách, siêu thị đông đúc sức mua tăng

Những ngày cận Tết, một số chợ truyền thống tại Hà Nội vẫn vắng vẻ so với mọi năm. Ở chiều ngược lại, nhiều siêu thị, trung tâm thương mại, siêu thị luôn trong tình trạng đông kín khách, người dân phải xếp hàng dài chờ thanh toán.

Nhộn nhịp chợ hoa Tết của người Hà Nội

Dù chỉ mua vài cành đào dăm, mấy bông thược dược, năm hay bảy cành violet tím nhưng người ra vẫn phải ra chợ dăm bảy lần để hưởng cái nhộn nhịp những ngày cận Tết.

Giá xăng tăng liên tiếp, doanh nghiệp vận tải vẫn giữ giá cước

Từ đầu năm đến nay, giá xăng đã có liên tiếp 3 lần tăng với mức tăng từ 1.000 - 1.500 đồng/lít (tùy loại xăng). Dù liên tiếp tăng giá nhưng nhiều doanh nghiệp vận tải thông tin, mức tăng là không lớn nên doanh nghiệp vẫn có thể giữ mức giá cước vận tải để đảm bảo không gây nhiều tác động lên giá các mặt hàng dịp sát Tết này.

Mùi già xuống phố phục vụ người Hà Nội, giá bán chỉ từ 15.000 đồng/bó

Những ngày cận Tết Nguyên đán, mùi già đầu vụ đã bắt đầu được xếp ngay ngắn trong nhiều khu chợ ở Hà Nội. Giá bán chỉ từ 15.000 đồng/bó.

Mùi già xuống phố sớm gọi Tết về

Hương mùi già là nét đặc trưng của người dân miền Bắc nói chung và người dân Hà Nội nói riêng. Mùi già xuống phố đồng nghĩa với Tết đang gần kề.

Sức mua kém, tiểu thương giảm nhập 30% lượng hàng hóa Tết

Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là tới Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024. Mọi năm, thời điểm này bà con tiểu thương, các hộ kinh doanh đã bắt đầu chuẩn bị nguồn hàng tết để cung cấp ra thị trường. Nhưng năm nay, do sức mua giảm nên nhiều cửa hàng đang 'dè dặt' trong việc nhập, thậm chí là không trữ hàng bán Tết như mọi năm.

Lo ngại 'xây vỏ bỏ ruột' khi cải tạo, xây mới chợ dân sinh

Hà Nội đã có những thất bại trong cải tạo, xây dựng lại chợ, tiêu biểu là 5 chợ truyền thống biến thành Trung tâm thương mại. Do đó, việc cải tạo chợ phải đi cùng với các chính sách thu hút tốt. Đây được coi là mũi tên trúng hai đích, vừa phát triển chợ dân sinh sau cải tạo, vừa xóa bỏ chợ cóc, chợ tạm.

Đã đến lúc chợ truyền thống cần... kênh bán hàng online

Người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu; kênh bán hàng online phát triển; siêu thị, cửa hàng tiện lợi... mọc lên khắp nơi; trong khi thái độ phục vụ, giá cả không cạnh tranh... là những lý do chính khiến nhiều chợ truyền thống, từng sầm uất, ngày càng ế ẩm.

Chợ truyền thống hẩm hiu, 'chợ cóc' nhộn nhịp

Trong khi nhiều khu chợ truyền thống kết hợp trung tâm thương mại trên địa bàn Hà Nội sau khi được cải tạo rơi vào cảnh ế ẩm, vắng khách thì ngược lại các khu 'chợ cóc' lại nhộn nhịp, sôi động.

Kỳ cuối: Thay đổi nhưng vẫn phải giữ lại bản sắc và nét độc đáo

Nhận định về chợ truyền thống đang hiu hắt trong những năm gần đây, các chuyên gia cho rằng, mặc dù vắng khách, nhưng chợ truyền thống sẽ không bao giờ mất đi. Bởi lẽ, chợ truyền thống không chỉ là nơi bán hàng, mà còn là nơi giao lưu và thể hiện văn hóa, trình độ phát triển của địa phương, nó cũng là bộ mặt, cảnh quan của địa phương.

Thiết kế đô thị tuyến phố Hà Nội: Hướng đến hài hòa nhịp điệu kiến trúc không gian

Việc UBND TP Hà Nội phê duyệt nhiệm vụ thiết kế đô thị một số tuyến phố đô thị kỳ vọng sẽ tạo tiền đề góp phần xây dựng một Hà Nội văn minh và giàu bản sắc.

Khám phá khu chợ trăm tuổi ở Hà Nội dưới lòng đất

Khu chợ truyền thống lâu đời và nổi tiếng của Hà Nội thuộc kinh thành Thăng Long cũ, họp theo phiên vào các ngày 2, 7,12,17, 22, 27 Âm lịch hàng tháng. Hiện nay, chợ được 'đưa xuống lòng đất', hoạt động buôn bán bên trong tầng hầm của tòa nhà.

Hà Nội: Khu chợ trăm tuổi được 'đưa xuống lòng đất'

Chợ Mơ là một trong những chợ truyền thống lâu đời và nổi tiếng ở Hà Nội, từ năm 2014, khu chợ này được 'đưa xuống lòng đất', hoạt động buôn bán bên trong tầng hầm của tòa nhà 15 tầng trên con phố Bạch Mai.

Nhộn nhịp khu chợ trăm tuổi 'dưới lòng đất' ở Hà Nội

Bắt đầu từ năm 2014, chợ Mơ mới mở tại tầng hầm của Trung tâm thương mại chợ Mơ, các hoạt động kinh doanh buôn bán đều được diễn ra bên dưới lòng đất.

Hà Nội lập quy hoạch đô thị loạt tuyến phố trung tâm

UBND TP Hà Nội thông tin, thành phố đã lập thiết kế đô thị cho 2 tuyến phố và nghiên cứu triển khai lập thiết kế đô thị cho thêm 3 tuyến phố.

Mô hình chợ hiện đại chuyển đổi 'nửa vời' thất bại vì vắng khách

Sau khi phá dỡ, sửa chữa, nâng cấp để xây thành các trung tâm thương mại kết hợp chợ truyền thống, hàng loạt khu chợ nổi tiếng sầm uất của Hà Nội như: Hàng Da, Mơ, Ngã tư Sở, Hôm - Đức Viên, Việt Hưng… đều vắng khách.

Bên trong khu chợ trăm tuổi của Hà Nội được 'đưa xuống lòng đất'

Chợ Mơ là một trong những khu chợ truyền thống lâu đời và nổi tiếng ở Hà Nội, từ năm 2014, khu chợ này được đưa xuống lòng đất, hoạt động buôn bán bên trong tầng hầm của tòa nhà

Chợ truyền thống ở Hà Nội ế ẩm, vắng khách

Nhiều chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội đã không còn cảnh khách mua hàng nhộn nhịp, sầm uất như trước. Nhiều gian hàng đã đóng cửa, những người còn lại cố gắng duy trì buôn bán dù ế ẩm.

Nhộn nhịp khu chợ dưới lòng đất ở Hà Nội

Chợ Mơ nằm trên phố Bạch Mai là khu chợ hơn 100 tuổi của thành phố Hà Nội. Từ năm 2014 đến nay, chợ nằm bên trong tầng hầm của một tòa nhà 15 tầng.

Cận cảnh khu chợ trăm tuổi dưới lòng đất ở Hà Nội: 'Thiên đường ăn uống giá rẻ là đây chứ đâu'

Một gợi ý ăn uống, trải nghiệm văn hóa địa phương cho khách du lịch khi tới Hà Nội.

Tàu điện leng keng – kí ức Hà Nội một thế kỷ

Có một âm thanh chắc chắn đã in đậm trong kí ức của nhiều người Hà Nội thế kỷ trước – tiếng leng keng của tàu điện. Ngày nay, bóng hình những đoàn tàu điện chạy quanh Thủ đô đã nhường chỗ cho những phương tiện khác. Nhưng cách đây cả thế kỷ, tàu điện từng là loại phương tiện công cộng hiện đại bậc nhất. Dường như, tàu điện đã góp phần làm nên phong vị riêng có của mảnh đất kinh kỳ.

Độc đáo khu chợ dưới 'lòng đất' tại Hà Nội

Chợ Mơ tại phố Bạch Mai là khu chợ truyền thống hơn 100 năm, đến năm 2014, được đưa xuống 'lòng đất', hoạt động buôn bán bên trong tầng hầm của một tòa nhà 15 tầng.

Cảnh đìu hiu trong 3 chợ truyền thống nổi tiếng ở Hà Nội

Dù nằm ở vị trí đắc địa, với mô hình hiện đại, thậm chí mới được xây sửa nhưng các khu chợ nổi tiếng này vẫn rơi vào cảnh đìu hiu, ế ẩm.

Hội chợ trải nghiệm đầu tiên mang màu sắc riêng của sinh viên trường Đại học Kinh tế

Vào ngày 28 - 29/08, sự kiện Hội chợ trải nghiệm [N]EU's Pop-Up Event: săn-SHINE lần đầu tiên được tổ chức bởi sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã diễn ra thành công với sự góp mặt của nhiều gian hàng cũng như sự có mặt đông đảo của các bạn trẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Chứng khoán Smart Invest (AAS) được vinh danh top 10 thương hiệu hàng đầu ASEAN năm 2023

Vừa qua, Công ty cổ phần Chứng khoán Smart Invest (mã AAS) được vinh danh Top 10 thương hiệu hàng đầu ASEAN (Asean Top Brand Award) do Viện nghiên cứu Kinh tế châu Á phối hợp các đơn vị chuyên ngành uy tín tổ chức triển khai.

Đa dạng hàng hóa, dịch vụ phục vụ thị trường Rằm tháng 7

Còn 2-3 ngày nữa là đến ngày Rằm tháng 7 - lễ Vu Lan báo hiếu. Theo tín ngưỡng dân gian, ngày Rằm tháng 7 còn là ngày mở cửa ngục, các vong nhân được xá tội. Dịp này, tại các siêu thị đến các chợ truyền thống khá nhộn nhịp, nhất là hàng hương hoa, trái cây, hàng mã, đặc biệt là những mâm cúng đồ ăn chay đang dần là xu hướng của nhiều gia đình.

Nhộn nhịp thị trường Rằm tháng 7, một số mặt hàng tăng giá

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Rằm tháng 7 âm lịch nên thị trường hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu cúng lễ của người dân đang nóng lên từng ngày.

Đa dạng hàng hóa, dịch vụ phục vụ thị trường Rằm tháng Bảy Âm lịch

Nhân lễ Vu Lan báo hiếu, ở các siêu thị đến các chợ truyền thống khá nhộn nhịp, nhất là hàng hương hoa, trái cây, hàng mã, đặc biệt là những mâm cúng đồ chay đang dần là xu hướng của nhiều gia đình.

Đa dạng hàng hóa, dịch vụ phục vụ thị trường Rằm tháng 7

Sắp đến ngày Rằm tháng 7 - lễ Vu Lan báo hiếu, dịp này, các chợ truyền thống ở Hà Nội khá nhộn nhịp, nhất là hàng hương hoa, trái cây, hàng mã...

Nhạc sĩ Xuân Oanh: Thời gian mãi còn in dấu

Những ngày tháng Tám này, tôi được người bạn quý, nhà báo, trung tướng Đỗ Lê Chi tặng món quà nhiều ý nghĩa - cuốn sách 'Đỗ Xuân Oanh - Cánh chim Oanh của Mùa Xuân Cách mạng' (NXB Sự thật, 2023).

Nghịch lý: Xây chợ tiền tỷ, người dân vẫn bán buôn trên vỉa hè

Việc đầu tư xây dựng chợ dân sinh nhằm mục đích góp phần xóa chợ cóc, chợ tạm lấn chiếm lòng đường, vỉa hè ảnh hưởng đến giao thông, làm mất mỹ quan đô thị, vệ sinh môi trường và không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm... Mới đây, đường dây nóng Alo cử tri nhận được nhiều phản ánh của người dân tại quận Hoàng Mai, Hà Nội về tình trạng một ngôi chợ được đầu tư tiền tỷ. Nhưng suốt 7 năm bỏ hoang, trong khi đó người dân vẫn chen chúc bán hàng cả dưới lòng đường và trên vỉa hè.

Tham dự gói thầu 5.10 DA sân bay Long Thành, 'sức khỏe' Vinaconex thế nào?

Quý II/2023, Vinaconex báo lãi sau thuế đạt 130,3 tỷ đồng, giảm 41,6 tỷ đồng, tương ứng mức giảm 24% so với cùng kỳ năm trước, do giá vốn ở mức cao và các chi phí đều tăng.

Chợ truyền thống nỗ lực thích nghi

Thay đổi phương thức kinh doanh là một trong những cách bà con tiểu thương tại một số chợ truyền thống đang áp dụng để duy trì hoạt động của mình.

Chợ truyền thống Hà Nội - ký ức cũ trong nhịp sống hiện đại. Bài 3: Sự dịch chuyển của thời cuộc

Việc phát triển hệ thống thương mại hiện đại đã khiến nhiều chợ truyền thống rơi vào cảnh đìu hiu, thậm chí phải đóng cửa.

Chợ truyền thống Hà Nội - Ký ức cũ trong nhịp sống hiện đại. Bài 2: Những mảnh ghép còn lại

Chợ cổ Hà Nội còn lại đến ngày nay không nhiều. Do nhu cầu ngày càng phát triển của cuộc sống, nhiều chợ dân sinh khác, nhiều loại hình thương mại hiện đại cũng mọc lên.

Chợ truyền thống Hà Nội - ký ức cũ trong nhịp sống hiện đại. Bài 1: Lát cắt sinh động đời sống văn hóa, xã hội Kẻ Chợ

Thăng Long – Kẻ Chợ xưa kia được ví như một 'chợ lớn', nơi các phường hội, phường nghề buôn bán tấp nập, những chợ trên bến dưới thuyền, những địa điểm giao thương sầm uất của cư dân nội, ngoại thành.

Tìm hướng đi cho chợ truyền thống

Đã từ lâu, chợ truyền thống được xem là loại hình thương mại phổ biến và quan trọng trong hoạt động cung ứng và tiêu thụ hàng hóa của người dân. Tuy nhiên, khi đời sống xã hội phát triển, nhu cầu của người dân tăng lên, cùng sự phát triển mạnh mẽ của loại hình thương mại hiện đại (siêu thị, cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại) và thương mại điện tử đã khiến thị phần của chợ truyền thống bị thu hẹp chịu sức ép cạnh tranh.

Cải tạo chợ truyền thống: Chú trọng lợi ích của người dân

Để đáp ứng nhu cầu phát triển của các đô thị hiện đại, chợ truyền thống cần được đổi mới về không gian đô thị và cả phương thức kinh doanh.

Nghịch lý cải tạo chợ truyền thống

Chợ vốn là nơi tập trung đông đúc của các tiểu thương và người tiêu dùng. Tuy nhiên tại Hà Nội, nhiều khu chợ truyền thống đang xuống cấp, một số khác được cải tạo xây mới nhưng lại không thu hút được người bán lẫn người mua hoặc bỏ hoang... Từ thực trạng trên, KTS Phạm Thanh Tùng - Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam nhận định: Quy hoạch, cải tạo chợ đang dần bị biến tướng. Chợ truyền thống sau khi cải tạo thì không còn là chợ nữa mà trở thành những siêu thị hay chung cư cao tầng…

Nghệ An: Vì sao chưa giải tỏa được 7 ki-ốt chiếm hành lang đường tỉnh?

Ba năm sau lời cam kết với Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An, huyện Quỳnh Lưu vẫn chưa tháo dỡ những ki-ốt nằm trên hành lang đường tỉnh 537B...

Các loại hoa quả đầu mùa: Nguồn cung dồi dào, nhưng giá tăng 30%

Theo ghi nhận tại các chợ truyền thống tại Hà Nội, các mặt hàng hoa quả tươi mùa Hè như xoài, dưa hấu, mận, thanh long... đang có mức giá tăng khoảng 20-30% so với cùng kỳ năm ngoái.

Cảnh đìu hiu ở nhiều chợ truyền thống nổi tiếng Hà Nội

Thói quen mua sắm của người tiêu dùng thay đổi kéo theo việc nhiều khu chợ một thời sầm uất ở Hà Nội bỗng nhiên vắng bóng khách mặc dù đã được cải tạo theo mô hình mới và tọa lạc ở vị trí đắc địa.

Vinaconex đặt kế hoạch doanh thu 16.340 tỷ đồng, tăng 70%

Báo cáo tài chính năm 2022 sau kiểm toán của Tổng công ty cổ phần Vinaconex (HoSE: VCG) cho thấy đà tăng trưởng lợi nhuận cũng như bức tranh tài chính tích cực.

Vòng quay ký ức

Thế hệ chúng tôi đang sống không nhiều người còn biết và nhớ, hay sở hữu, sử dụng chiếc xe đạp Peugeot của Pháp. Với riêng tôi, những vòng quay của chiếc xe đạp Peugeot cũ màu đỏ luôn thênh thang trong trí nhớ, bởi nó là định mệnh chấp cánh cho một mối tình của hai con người đã cho tôi sự sống để cất tiếng khóc chào cuộc đời này…

Nhớ Tết Quý Sửu - Tết hòa bình

Tết Quý Sửu (1973) với những kỷ niệm không bao giờ phai mờ trong tâm trí người Hà Nội sau 12 ngày đêm kiên cường chiến đấu với những 'pháo đài bay', 'thần sấm', 'con ma' hiện đại nhất của không lực Hoa Kỳ.

Đường Vành đai 2, đoạn Vĩnh Tuy - Ngã Tư Vọng chính thức thông xe

Sáng 11/1, dự án đường Vành đai 2, đoạn Vĩnh Tuy - Ngã Tư Vọng đã chính thức được thông xe đưa vào khai thác.

Chính thức thông xe đường Vành đai 2, đoạn Vĩnh Tuy - Ngã Tư Vọng

Sáng 11/1, dự án đường Vành đai 2, đoạn Vĩnh Tuy - Ngã Tư Vọng đã chính thức được thông xe, đưa vào khai thác đoạn tuyến trên cao, hoàn thành toàn bộ trục giao thông vào loại 'nóng' nhất của Thủ đô.