Vào thời nhà Nguyễn, ở Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) xảy ra một vụ việc chấn động: Bốn cụ Tú hợp sức bắt giết bốn kẻ côn đồ.
Vào thời nhà Nguyễn, ở Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) xảy ra một vụ việc chấn động: Bốn cụ Tú hợp sức bắt giết bốn kẻ côn đồ.
Cách trung tâm Thành phố Hà Nội chừng 30km, đến nay, phiên chợ Nủa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất) vẫn giữ được nét đặc sắc của chợ phiên truyền thống vùng Đồng bằng Bắc Bộ xưa. Chợ họp theo phiên vào các ngày có đuôi 2, 7 âm lịch hàng tháng. Vào những ngày cuối năm, không chỉ người dân xứ Đoài, mà cả các du khách thập phương đều háo hức tới phiên chợ đặc biệt này để mua sắm Tết.
'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì chợ Nủa' là câu nói cửa miệng về một phiên chợ đậm chất đồng bằng Bắc bộ, tới nay vẫn giữ được những nét độc đáo đặc trưng của chợ phiên truyền thống Hà Nội từ thế kỷ XI. Ngày 27 tháng Chạp, chợ Nủa họp phiên cuối cùng và cũng là phiên chợ đông nhất trong năm. Điều đặc biệt ở phiên chợ này là người đi chợ đa phần là… đàn ông.
Chợ thì ngày nào cũng họp, có khi từ sáng sớm cho đến tối mịt, nhưng chợ ngày cận tết thật đặc biệt. Nhất là chợ truyền thống, chợ quê thì luôn chứa đựng những màu sắc riêng.
Sáng 27 Tết, hàng trăm người dân và du khách tìm về chợ Nủa (Thạch Thất, Hà Nội) trong phiên họp cuối cùng của năm. Đây là khu chợ truyền thống được ví von như chợ 'thời ông bà anh' với những nét mộc mạc, hoài cổ.
Phiên chợ Nủa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, Hà Nội) là một trong những chợ quê vẫn còn giữ được nét văn hóa xưa với tập tục và các gian hàng bày bán sản vật đặc trưng của vùng thôn quê Bắc Bộ xưa.
Phiên chợ Nủa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, Hà Nội) họp theo phiên vào các ngày có đuôi 2, 7 âm lịch hàng tháng. Đây là một trong những chợ quê vẫn còn giữ được nét văn hóa xưa với những tập tục và các gian hàng bày bán sản vật đặc trưng của vùng thôn quê Bắc Bộ xưa.
Cách trung tâm Hà Nội khoảng 30km, chợ Nủa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất) là một trong những chợ quê vẫn còn giữ được nét văn hóa xưa với những tập tục và các gian hàng bày bán sản vật đặc trưng của vùng thôn quê.
Đều đặn họp vào các ngày mồng 2, 7, 12, 17, 22, 27 âm lịch hàng tháng và chỉ diễn ra vào buổi sáng, chợ Nủa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, Hà Nội) là một trong số rất ít phiên chợ cổ của cả nước vẫn còn giữ được nét xưa rất đặc trưng ở vùng thôn quê. Những ngày giáp Tết Nguyên đán, chợ Nủa thường nhộn nhịp kẻ mua, người bán.
Rét về làm cho nhiều người nhớ làng. Nhớ làng là nhớ ông bà, nhớ mẹ, nhớ cha, nhớ họ hàng…. Rồi nỗi nhớ lan sang nhiều người khác mà lâu lâu rồi ta chưa trở về, gặp lại.
Hơn 400 năm qua, người làng Phú Vinh (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) luôn tự hào bởi nghề mây tre đan truyền thống. Không chỉ làm ra các sản phẩm hữu ích mà bằng đôi bàn tay khéo léo của mình, những nghệ nhân nơi đây còn tạo ra các sản phẩm đạt đến độ tinh xảo, mang giá trị kinh tế cao.
Những chiếc lồng bàn được đan thủ công từ sợi mây nhỏ như sợi chỉ của cặp vợ chồng già làng Phú Vinh, huyện Chương Mỹ, Hà Nội là những tác phẩm thủ công tinh xảo, là tâm huyết cả đời gắn bó với nghề.
Hương vị quê hương thấm đẫm trong bộ ảnh phiên chợ cuối năm của nhiếp ảnh gia Khang Chu Long khiến ai đi xa cũng muốn được về quê ăn Tết.
Hương vị quê hương thấm đẫm trong bộ ảnh phiên chợ cuối năm của nhiếp ảnh gia Khang Chu Long khiến ai đi xa cũng muốn được về quê ăn Tết.
3 đối tượng mua cân bạch quả với giá 400 nghìn đồng, lập mưu lừa bán cho người cao tuổi giá 300 triệu đồng.
Ngày 28-7, Công an huyện Thạch Thất (Hà Nội) đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 3 đối tượng: Ngô Thị Khuê (sinh năm 1976), Đinh Thị Huệ (sinh năm 1982) và Nguyễn Thị Dung (sinh năm 1976), cùng trú tại xã Đông Cao, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 29-7, Công an huyện Thạch Thất, Hà Nội cho biết vừa khởi tố nhóm đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn lừa bán thuốc chữa bệnh cho những người già, nhẹ dạ cả tin.
Ngày 28/7, Công an huyện Thạch Thất (Hà Nội) đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 3 đối tượng về hành vi 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Ngày 28/7, Công an huyện Thạch Thất (Hà Nội) đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can với 3 đối tượng cùng bàn bạc, rủ nhau từ Thái Nguyên đến địa bàn huyện Thạch Thất để thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 28/7, Công an huyện Thạch Thất (Hà Nội) cho biết đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 3 đối tượng gồm: Ngô Thị Khuê, Đinh Thị Huệ và Nguyễn Thị Dung về hành vi 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Với màn kịch đã sắp đặt sẵn, bộ ba đối tượng nhắm đến những người già, nhẹ dạ cả tin và tâm lý 'có bệnh vái tứ phương' để bán 'Bạch quả' chữa bệnh, kèm lời quảng cáo chắc chắn chữa khỏi bệnh...
Trong 3 ngày qua, lực lượng chức năng huyện Thạch Thất đã kiểm tra, xử lý và giải tỏa các vi phạm trật tự đô thị, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, hành lang an toàn giao thông trên tuyến tỉnh lộ (TL) 419 và 420 trên địa bàn.
Vẫn còn đó âm hưởng Tết xa xưa đọng lại thời hiện đại. Rất nhiều thứ mùi đâu đây quanh ta, mùi quần áo, mùi người thân thương, mùi của món ăn ưa thích, mùi Tết...
Địa điểm liên hệ: Phòng Kinh tế huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội. Điện thoại: 024.3223.2856. Thời điểm kết thúc thông báo: 8h ngày 30/12/2020.
Thông báo công khai phương án chuyển đổi mô hình quản lý, kinh doanh, khai thác, gắn liền việc đầu tư xây dựng chợ Nủa, xã Bình Phú:
Họp chợ là một trong những hoạt động góp phần bảo tồn và lưu giữ nét văn hóa truyền thống độc đáo, đồng thời tạo thêm nhiều cơ hội giao lưu, trải nghiệm cho những người trẻ.
Chợ Nủa cách trung tâm Hà Nội hơn 20 km vừa họp phiên đặc biệt chỉ dành cho phái nữ.
Đi chợ những ngày cận Tết để sắm sửa cho năm mới từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống độc đáo của người Việt Nam. Ở mỗi nơi, các phiên chợ Tết đều có những cách thức tổ chức họp chợ, các mặt hàng bày bán mang 'hơi thở' riêng biệt của từng vùng miền. Trong đó, Hà Nội là nơi hội tụ nhiều chợ phiên nổi tiếng và lâu đời nhất. Hãy dạo quanh một vòng và ngắm nhìn những ngôi chợ Tết độc đáo ngay trong lòng Thủ đô.