'Nổ' là bác sĩ đa khoa nhưng chọn chuyên ngành vật lý trị liệu để hành nghề, một phụ nữ ở Biên Hòa đã mở phòng khám riêng về vật lý trị liệu - y học cổ truyền tại chợ Phú Thọ (phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa).
'Khi mình làm thiện nguyện thì không mong nhận lại bất cứ điều gì cả, chỉ muốn giúp đỡ được càng nhiều người còn khó khăn thì càng tốt'.
Theo camera nhà dân ghi lại, trong vòng 5 phút nam thanh niên đã thực hiện 2 vụ lừa nữ chủ tiệm tạp hóa để lấy lấy đi 1-2 thùng bia.
Ngày 17-6, TAND tỉnh Gia Lai xét xử sơ thẩm, tuyên phạt 2 bị cáo: Thạch Văn Binh (1980, trú H. Hoài Ân, Bình Định) 4 năm tù và Nguyễn Thị Kim Ngọc (1970, trú Q. Ô Môn, TP Cần Thơ) 3 năm 6 tháng tù cùng về tội: 'Lưu hành tiền giả'.
Lưu hành tiền giả, đôi vợ chồng hờ Thạch Văn Binh và Nguyễn Thị Kim Ngọc đã bị Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai xử phạt tổng cộng 7 năm 6 tháng tù tại phiên tòa xét xử sơ thẩm sáng nay 17/6.
Cặp vợ chồng 'hờ' dùng 700.000 đồng tiền thật lên mạng xã hội mua tiền giả, vừa mang đi tiêu thụ đã bị bắt.
Sáng 17/6, TAND tỉnh Gia Lai mở phiên tòa xét xử đối với bị cáo Thạch Văn Binh (SN 1980, thường trú tại xã Ân Hảo Đông, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định) và Nguyễn Thị Kim Ngọc (SN 1970, thường trú tại phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ) về tội Lưu hành tiền giả.
Sáng 17-6, Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với 2 bị cáo về tội 'Lưu hành tiền giả'.
Không quản nắng mưa, mỗi ngày hai buổi vào lúc 6h30 và 16h, hình ảnh những cựu chiến binh (CCB) mặc áo lính nhiệt tình, trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ người dân tham gia giao thông trước các cổng trường học đã trở nên quen thuộc, gần gũi với nhiều phụ huynh và học sinh trên địa bàn TP Thanh Hóa.
Gia Lai - Mua tiền giả trên mạng xã hội Facebook, rồi mang ra chợ tiêu xài, liền bị Công an bắt giữ.
Bình đã đặt mua tiền giả trên mạng xã hội facebook, sau đó đem về cất giữ, đưa cho Ngọc để vào chợ Phú Thọ mua đồ thì bị phát hiện, bắt giữ.
Đôi nam nữ mua tiền giả trên mạng xã hội Facebook rồi mang ra chợ mua đồ, bị Công an bắt giữ.
Ngày 9-12, Cơ quan CSĐT Công an TP Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã tạm giữ hình sự đối tượng Thạch Văn Bình (43 tuổi, trú tại Bình Định) và Nguyễn Thị Kim Ngọc (53 tuổi, trú TP Cần Thơ) để điều tra về hành vi tàng trữ, lưu hành tiền giả.
Ngày 09/12, Cơ quan CSĐT Công an TP. Pleiku (Gia Lai), đã tạm giữ hình sự 2 đối tượng để điều tra về hành vi tàng trữ, lưu hành tiền giả. Tang vật thu giữ là 21 tờ tiền giả có mệnh giá 100.000 đồng.
Ngày 9/12, Cơ quan CSĐT Công an TP.Pleiku, Gia Lai cho biết đang tạm giữ hình sự 2 đối tượng để điều tra về hành vi tàng trữ, lưu hành tiền giả.
Lên mạng đặt mua tiền giả về cất giữ để tiêu xài. Khi đưa ra sử dụng thì Thạch Văn Bình và Nguyễn Thị Kim Ngọc bị cơ quan công an bắt giữ.
Sau khi bị bắt, Thạch Văn Bình khai đã lên mạng xã hội mua tiền giả, rồi mang đi tiêu xài.
Sau khi đặt mua tiền giả trên mạng xã hội facebook, Bình đem về cất giữ và tiêu xài. Trên đường về quê, khi đi đến chợ Phú Thọ (Gia Lai) Bình đưa tiền giả cho Ngọc để vào chợ mua đồ thì bị Công an phát hiện, bắt giữ.
P.Trảng Dài (TP.Biên Hòa) có diện tích 1,4 ngàn ha với hơn 120 ngàn dân, nhưng chỉ có 2 tuyến đường 'cửa ngõ' ra vào là Nguyễn Phúc Chu và Bùi Trọng Nghĩa. Mật độ phương tiện giao thông đi lại trên 2 tuyến đường này rất lớn, nhất là vào giờ cao điểm.
Quận 11 là một trong những quận có lịch sử lâu đời, với vị trí giao thương huyết mạch cùng vị trí vượt trội nên bất động sản Quận 11 từ xưa tới nay luôn là 'miếng bánh ngon' hấp dẫn giới đầu tư.
Các chợ truyền thống ở TP.HCM đang trong tình trạng ế ẩm, người bán nhiều hơn người mua.
Vừa mở cửa trở lại được một thời gian ngắn, nhiều chợ truyền thống tại TPHCM phải tạm ngưng hoạt động do có ca mắc COVID-19. Trong khi đó, có những quy định không thể đáp ứng được khiến tiểu thương phải 'bỏ chợ'.
Mới mở cửa trở lại từ ngày 9/7, nhưng hôm nay chợ Bình Thới (quận 11, TPHCM) đã phải đóng cửa do phát hiện có ca mắc COVID-19
Qua thống kê cho thấy hiện nay tại TP.HCM có 10 quận gồm quận 1, 3, 4, 6, 7, 8, 10, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú và TP Thủ Đức đã đóng toàn bộ các chợ trên địa bàn.
Tính ra, mỗi hộ gia đình sẽ được phát 10-15 thẻ vào chợ/30 ngày
Các địa phương căn cứ điều kiện thực tế tình hình cung ứng hàng hóa trên địa bàn để phân chia tần suất đi chợ cách hai ngày/lần, hoặc ba ngày/lần. Theo đó, mỗi hộ gia đình sẽ được phát 10-15 thẻ vào chợ/30 ngày.
Ngày 22/7, nhiều đơn vị thông tin đã có sự nhầm lẫn khi đăng tải việc chợ đầu mối Hóc Môn hoạt động trở lại.
TP Thủ Đức, quận 1, 3, 4, 6, 7, 8, 10, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú, huyện Nhà Bè là những quận huyện tại TP.HCM đã đóng toàn bộ chợ truyền thống.
Các siêu thị được mở các điểm bán hàng lưu động, phải thực hiện các biện pháp giãn cách theo Chỉ thị 16 thì tiểu thương cũng có thể làm được. Việc cấm chợ như ở Sài Gòn đang khiến bà con tiểu thương gặp muôn vàn khó khăn.
Tính đến chiều nay 22-7, trên địa bàn TP.HCM chỉ còn 32 chợ đang hoạt động.
Sau gần một tháng phải tạm ngừng đóng cửa, đến ngày 22/7, chợ Hóc Môn đã hoạt động trở lại với 9 tiểu thương kinh doanh các mặt hàng tươi sống, rau, củ, quả.
Số lượng chợ truyền thống hoạt động giảm do có liên quan các ca nhiễm. TP.HCM đang tính các giải pháp để chuỗi cung ứng hàng hóa được đảm bảo.
Hiện, TP.HCM có 9 chợ truyền thống sau khi đóng để thực hiện các công tác phòng, chống dịch (như khử khuẩn, xét nghiệm, truy vết…) đã được khôi phục hoạt động.
Tính đến ngày 21/7, Sở Công thương TP HCM cho biết trên địa bàn TP HCM hiện có 32 chợ truyền thống đang hoạt động phục vụ hàng hóa thiết yếu cho người dân.
Theo Sở Công thương TP Hồ Chí Minh, tính đến ngày 21/7 có 205/237 chợ trên địa bàn thành phố tạm ngưng hoạt động do liên quan đến dịch COVID-19. Như vậy, tính chung hiện nay thành phố chỉ còn 32 chợ truyền thống đang hoạt động.
Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều nơi đóng cửa thêm nhiều chợ truyền thống khiến việc cung ứng lương thực, thực phẩm, hàng thiết yếu cho người dân đứng trước nhiều khó khăn.
Bên cạnh việc khơi thông nguồn cung, TPHCM còn mở nhiều kênh bán thực phẩm thiết yếu, mở lại chợ dân sinh… giúp người dân yên tâm mua sắm. Tại Hà Nội, sau ngày mua sắm tăng đột biến, siêu thị đã đầy ắp hàng trở lại.
Tính đến ngày 20-7, tại TP.HCM chỉ còn 33 chợ truyền thống, 98 siêu thị và 26 điểm bán hàng lưu động đang hoạt động.
TP.HCM vừa công bố danh sách các chợ truyền thống đang hoạt động ở trên các quận huyện thuộc địa bản.
Nhiều chợ truyền thống ở TP. Hồ Chí Minh sẽ được mở cửa trở lại, ưu tiên trước mắt đối với các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau, củ, quả… trong điều kiện đảm bảo an toàn phòng dịch Covid-19.
Sở Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh vừa công bố danh sách các chợ truyền thống đang hoạt động ở trên các quận huyện thuộc địa bản.