Thiên tai dị thường, khốc liệt hơn
Nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh đã được ban hành, nhưng không ít doanh nghiệp bày tỏ sự ngại ngần, dè dặt khi phải dựa vào các nguồn lực hỗ trợ.
Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng về năng suất lao động, công nghệ sản xuất, ô nhiễm môi trường. Để vượt qua, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên nhằm giải quyết vấn đề.
Chuyển đổi xanh và chuyển đổi số là yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược và ưu tiên hàng đầu để phát triển nhanh, bền vững.
Đẩy mạnh chuyển đổi kép với 2 động lực từ chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là con đường nhanh nhất giúp Việt Nam nâng cao hiệu quả thu hút FDI, tiếp tục khẳng định vị thế điểm đến hẫn dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.
Để thực hiện thành công việc đổi mới mô hình tăng trưởng, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và các tổ chức nghiên cứu.
Việc kết hợp Chuyển đổi Số với Chuyển đổi Xanh, hay còn gọi là chuyển đổi kép trở thành yêu cầu cấp bách đối với doanh nghiệp nhằm đảm bảo mục tiêu kinh doanh cũng như trách nhiệm xã hội.
Chiều 7/8, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp phối hợp với các bên liên quan tổ chức Diễn đàn Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Diễn đàn do Tạp chí Tài chính doanh nghiệp phối hợp với các bên liên quan tổ chức tại Khách sạn Dolce by Wyndham Hanoi Golden Lake, B7 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội.
Trong thời đại hiện nay, khi thế giới đang đối mặt với những thách thức về môi trường và tài nguyên, việc đổi mới chuyển đổi số và công nghệ trở thành yếu tố then chốt trong việc xây dựng một kinh tế xanh bền vững.
Việt Nam là một trong 6 nước trên thế giới chịu ảnh hưởng lớn nhất do biến đổi khí hậu. Trước những tác động của biến đổi khí hậu, các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt, chuyển đổi xanh đang là xu hướng tất yếu của sự phát triển. Đổi mới công nghệ đóng vai trò như chìa khóa để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế số, từ đó là nền tảng cho kinh tế xanh phát triển.
Trong bối cảnh thế giới đang có nhiều thay đổi và diễn biến phức tạp, việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của các quốc gia, trong đó có Việt Nam-nền kinh tế có độ mở cao đang gặp nhiều khó khăn. Cộng đồng doanh nghiệp cần làm gì để nắm cơ hội và vượt qua thách thức trong quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh?
Giá trị kinh tế số của Việt Nam vẫn còn ở mức khiêm tốn trong khu vực. Trung bình thời kỳ 2020-2023, giá trị gia tăng của kinh tế số chỉ chiếm khoảng 12,5% so với GDP, thấp hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra.
Theo các chuyên gia, đổi mới công nghệ đóng vai trò là chìa khóa cho quá trình chuyển đổi số và xây dựng nền kinh tế xanh tại Việt Nam. Tuy nhiên, có rất nhiều khó khăn và thách thức đặt ra, đặc biệt là vấn đề về nguồn nhân lực.
Kinh tế xanh đóng vai trò như là chìa khóa cho sự phát triển bền vững của Việt Nam, tập trung vào các lĩnh vực năng lượng tái tạo, công nghiệp xanh và nông nghiệp bền vững.
Việc Rạng Đông, Sóc's House hay Phú Tường có những đột phá trong hoạt động sản xuất kinh doanh được coi là những ví dụ điển hình về việc áp dụng thành công nền tảng số.
Chuyển đổi số sẽ tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Kinh tế số sẽ thúc đẩy những động lực, không gian phát triển mới cho doanh nghiệp, góp phần thực hiện cam kết Net-zero.
Đó là nội dung được đề cập và trao đổi trong 'Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam: Đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh' do Báo Điện tử VOV (Đài Tiếng nói Việt Nam) chủ trì đã diễn ra sáng nay tại Hà Nội.
Sáng 17/4, tại Hà Nội, Báo Điện tử VOV tổ chức 'Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh'.
Sáng ngày 17/4, tại Hà Nội, Báo Điện tử VOV đã tổ chức 'Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam: Đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh'. Diễn đàn được tổ chức với sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), Tổng công ty Dầu Việt Nam - CTCP (PVOIL) và Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo).
VOV.VN -Theo chuyên gia, Việt Nam đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế số và kinh tế xanh như mới chỉ có khoảng 500.000 nhân lực CNTT, trong khi nhu cầu cần tới 1 triệu vào năm 2025.
TS. Chử Đức Hoàng - Chánh Văn phòng Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ - cho rằng, với nguồn điện hiện nay thì trường hợp phát triển được điện khí sẽ giúp hỗ trợ được nguồn năng lượng một cách chủ động. Theo ông Hoàng, thách thức để phát triển loại hình này là không nhỏ.
Sáng nay (14/12), tại Hà Nội, Báo Điện tử VOV (Đài Tiếng nói Việt Nam) phối hợp với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tổ chức Diễn đàn 'Tiềm năng phát triển thị trường điện khí tại Việt Nam'.
Nhằm tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất, nhập khẩu và kinh doanh khí LNG, đảm bảo an ninh năng lượng... các chuyên gia, nhà quản lý đưa ra giải pháp để thực hiện các cam kết tại COP26, hướng tới Net zero vào năm 2050.
Ông Tạ Đình Thi cho rằng, việc chuyển dịch sang năng lượng xanh sạch, trong đó có phát triển điện khí LNG không dễ dàng, không thể thực hiện một sớm một chiều.
Nhằm tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất, nhập khẩu và kinh doanh khí, bảo đảm cân bằng thị trường, hướng tới bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và thực hiện các mục tiêu, chính sách của Đảng và Nhà nước, ngày 14/12, tại Hà Nội, Báo Điện tử VOV (Đài Tiếng nói Việt Nam) tổ chức Diễn đàn 'Tiềm năng phát triển thị trường điện khí tại Việt Nam'.
Chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng đang dần trở thành xu hướng chủ đạo của thế giới và là một trong những ưu tiên hàng đầu hiện nay của Việt Nam. Nước ta cũng thuộc danh sách các nước có tiềm năng lớn để đầu tư các nguồn năng lượng tái tạo mới như điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối, điện sóng biển và khí sinh học Biogas.
Nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt, trong khi tiêu thụ năng lượng của Việt Nam rất cao. Theo các chuyên gia, để bảo đảm an ninh năng lượng, cùng với việc sớm chuyển dịch năng lượng, Việt Nam cần sử dụng năng lượng kiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ).
TS. Chử Đức Hoàng - Chánh văn phòng Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học & Công nghệ cho rằng, đảm bảo an ninh năng lượng là mục tiêu cốt lõi được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, trong đó chuyển dịch sang năng lượng sạch là ưu tiên hàng đầu.
Nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt trong khi tiêu thụ năng lượng của Việt Nam rất cao. Theo cảnh báo của các chuyên gia, nếu không sớm chuyển dịch và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ), tương lai Việt Nam sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn cung và giá năng lượng của thế giới.
Việt Nam có tiềm năng lớn để đầu tư thêm các nguồn năng lượng tái tạo mới, tuy nhiên việc chuyển dịch sang năng lượng sạch không hề dễ dàng. Nguy cơ thiếu điện vẫn hiện hữu nếu không có các giải pháp hữu hiệu và kịp thời.
Việc phụ thuộc vào một số ít quốc gia sản xuất dầu mỏ, than đá và khí tự nhiên có thể tạo ra những rủi ro về an ninh năng lượng, nhất là khi xảy ra xung đột chính trị hoặc kinh tế. Các quốc gia cũng có thể đối mặt với những thách thức về sử dụng năng lượng truyền thống, do đó việc chuyển đổi sang năng lượng sạch là một giải pháp thiết yếu.
Việt Nam cần có chính sách pháp lý đầy đủ, rõ ràng để thu hút đầu tư, phát triển gỡ nút thắt cho ngành năng lượng thời gian tới.
Đối mặt với những thách thức về sử dụng năng lượng truyền thống, việc chuyển đổi sang năng lượng sạch được coi là giải pháp thiết yếu, còn đổi mới công nghệ là xu hướng tất yếu.
Ngày 12/10 tại Hà Nội, Báo Điện tử VOV- Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn 'Triển vọng ngành năng lượng Việt Nam' với sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Sáng 12/10, tại Hà Nội, Báo Điện tử VOV - Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan và công ty truyền thông Công ty Cổ phần Tiếp thị và Kinh doanh Quốc tế BGC tổ chức Diễn đàn 'Triển vọng ngành năng lượng Việt Nam'.
Theo ông Đỗ Tiến Sỹ - Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV), Việt Nam thuộc danh sách các nước có tiềm năng lớn để đầu tư thêm các nguồn năng lượng tái tạo mới như điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối, điện sóng biển và khí sinh học Biogas…
Theo đại biểu Quốc hội Vương Quốc Thắng, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là yêu cầu trọng tâm và xuyên suốt trong chiến lược bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Tại tọa đàm chuyên đề 'ChatGPT và các góc nhìn đa chiều' diễn ra chiều 15/2, diễn giả và khán giả đã có phần thảo luận sôi nổi về trí tuệ nhân tạo (AI) nói chung và ChatGPT nói riêng.
Các doanh nghiệp Việt Nam chi 1,6% doanh thu hàng năm cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, thấp hơn nhiều quốc gia trong khu vực như Lào (14,5%), Philippines (3,6%), Malaysia (2,6%).